THÍCH NGỒI NGẮM GIỮA PHÁP T̉A

HIỀM V̀ CHỮ NGHĨA NHẠT NH̉A CĂN CƠ

 Tịnh Minh soạn dịch theo Pháp Thoại Pháp Cú

 

Truyện kể rằng U-đa-di (Udàyi) là vị sư già ít học, ít có duyên với sách vở chữ nghĩa, nhưng lại thích ra vẻ bệ vệ kiểu cách với đồng môn pháp lữ, nhất là với người lạ. Một hôm, sau thời quán niệm, các bậc Trưởng lăo rời khỏi chánh điện, U-đa-di ở lại và lên ngồi trên pháp ṭa theo tư thế của một Pháp sư đang diễn thuyết. Bấy giờ có một số du tăng đến hầu thăm Đức Thế Tôn, thấy U-đa-di ngồi uy nghi trên pháp ṭa, trông ra dáng quảng học đa văn, quán thông kinh điển, bèn nghĩ: “Đây hn là đại lăo Pháp sư, may quá!” H cung kính đảnh l U-đa-di và thưa:

- Kính bạch Pháp sư, hôm nay chúng con có chút duyên lành, được gặp Pháp sư, xin Pháp sư từ bi chỉ dạy cho chúng con một số vướng mắc về Phật pháp.

- Nghi ǵ cứ hỏi. Biết đâu nói đó. Miễn khách sáo!

- Dạ? thưa Pháp sư, lâu nay chúng con hc tp kinh văn nhưng chưa hiu rơ thế nào là ngũ un giai không và t đại phù tŕ�.

- Có thế mà cũng hỏi! Ngũ uẩn giai không là năm uẩn đều không. Tứ  đại phù tŕ là bốn đại giữ giúp.

- Sao đơn giản thế, thưa Pháp sư! Theo giáo lư chúng con học th́ ngũ uẩn là: sắc, thọ, tưởng, hành, thức; tức là h́nh sắc, cảm thọ, tri giác, tâm hành và nhận thức. Năm yếu tố này hoàn toàn lệ thuộc vào các điều kiện thời gian và không gian, chúng không có thật tánh, không hiện hữu độc lập, nên gọi là không. C̣n tứ đại là: đất, nước, gió, lửa; tức là bốn nguyên tố: rắn, lỏng, khí và nhiệt vận hành trong mỗi cá thể chúng sanh. Ngũ uẩn và tứ đại hỗ tương duyên hợp với lục căn lục trần mà hoạt dụng tương tục theo dạng giả danh, nên gọi là không.

- Thiện tai! Thiện tai! Cái uyên áo của Pháp sư là ở chỗ đó. Khơi gợi. Khơi gợi cho ư thức tham vấn bùng vỡ đúng lúc. U-đa-di gơ gơ ngón tay trỏ xuống thành pháp ṭa nói.

- Thưa Pháp sư, chúng con c̣n một mối nghi nữa!

- Tự nhiên!

- Thế nào là quán t nim xứ”?

- Chà… thy các sư thông thái quá mà c̣n hi chi na hè!

- Chúng con muốn lĩnh thọ thâm ư kiến giải của Pháp sư.

- Vậy là các ngươi muốn đố ta! Muốn chơi ta hả?

- Dạ không dám! Chúng con thật sự muốn cầu học, xin Pháp sư hoan hỷ!

- Ừ! Thế th́ được. Nhưng trước hết ta mun thy s hiu biết ca quư v. Hăy tŕnh bày ta xem.

- Thưa Pháp sư, theo chúng con biết th́ quán t nim xứ� là quán nim, suy xét v bn lĩnh vc hay đối tượng cơ bản, tiên quyết cho cuộc hành tŕnh của người xuất gia, tu hạnh giải thoát. Đó là: 1. Quán thân bất tịnh: quán sát sâu sắc để thấy rơ căn thân là một tổ hợp không trong sạch, nói cách khác là bẩn thỉu. 2. Quán thọ thị khổ: chiêm nghiệm tận cùng để thấy mọi cảm thọ vui buồn đều khổ; nói chung, nhận lănh sắc thân và nhu cầu sinh hoạt là đương đầu với vô vàn khổ lụy. 3. Quán tâm vô thường: soi rọi tinh tế để thấy tâm tư máy động, luồn lách vô thường. 4. Quán pháp vô ngă: rà xét toàn triệt để thấy các pháp hữu vi vô vi, tức là đối tượng của nhận thức, đều do duyên sanh, không có tự tánh, hoàn toàn vô ngă. Quán niệm và ngộ đạt t nim xứ” s giúp hành gi vng bước trên l tŕnh thng đến mc tiêu thánh đạo.

- Hay! Cái bí quyết ưu vit ca Pháp sư là thế đó. Khơi gợi. Khơi gợi cho tinh hoa phát tiết, nghi vấn tự tiêu.

- Này, chúng tôi nói cho sư biết nhé. Chúng tôi đang tạo cơ duyên cho sư nh́n lại chính sư đấy! Lâu nay nghe nói ở Kỳ Viên có một sư sống lâu lên lăo làng, tu học phất phơ mà hành xử bệ vệ, nếu không muốn nói là hợm hĩnh; thích làm thầy thiên hạ mà hiếm khi đụng đến sách đèn, kinh điển. Sư biết pháp ṭa đó dành cho ai không? Thế Tôn và đại chúng từ bi hỷ xả cho sư nhiều lắm rồi đó!

- Ơ ḱa! "Thân bt tnh, th th kh, tâm vô thường, pháp vô ngă” mà li!?

- Đừng nói với ông ấy nữa. Gàn bướng! Phạm thượng! Thế mà cũng xênh xang y áo ra vào thiền môn. Thế Tôn hiền quá! Một sư trẻ trong nhóm nói nhỏ.

Sau đó họ cùng nhau đến đảnh lễ, vấn an Đức Thế Tôn và thưa rằng:

- Kính bạch Thế Tôn, vừa rồi chúng con thấy một trưởng lăo ngồi chễm chệ trên pháp ṭa, té ra sư  không những mù mờ về Phật pháp mà c̣n ngang bướng  về ngôn hạnh!

- Thế đấy! Sư Qung To đó! Sư to ra nhiu dáng nhiu v lm! Đại chúng trách hoài mà sư chứng nào tật nấy, giai do tập khí tŕ độn mà ra; đúng là thân người khó được, Phật pháp khó thông, chúng sanh khó độ! Hy vng t t ri thy y s sáng láng và nhun nhuyn ra! Thế Tôn cười chúm chím nói và đọc k:

Kẻ ngu dầu trọn đời,

Thân cận với người trí,

Cũng không hiểu pháp vị,

Như  muỗng trong nồi canh.

(PC. 64)

 

 

 

 

 

 


Bài vở đóng góp xin gửi về: baivochanhphap@gmail.com
Copyright © 2009 Chanh Phap Magazine
Last modified: 01/15/12