AI LÀ PHẬT?

Thích Từ Lực

 

 

Nhân việc cung nghinh Phật Ngọc Ḥa B́nh về miền Bắc Cali, tôi xin chia sẻ vài suy tư dưới đây với bà con Phật tử và quư anh chị Huynh trưởng xa gần. Trước hết xin thưa rằng những kẻ cầu học như chúng ta, hôm nay nhắc lại một bài kệ trong kinh Hoa Nghiêm nhưng không quên lời dạy của chư  tổ: ”y kinh thuyết giáo tam thế Phật oan, ly kinh nhứt tự tức đồng ma thuyết,” để hiểu được rằng phải xa được khuôn phép của ngôn từ  và nhất là sự ràng buộc về mặt lư thuyết của kinh điển th́  chúng ta mới hiểu thấu lời Phật và ngơ hầu thực thi được lời Phật dạy. Trong tinh thần trên, chúng ta cùng ôn tụng lại bài kệ:

Nhược dĩ sắc kiến ngă

Dĩ âm thanh cầu ngă

Thị nhơn hành tà đạo

Bất năng kiến Như lai.

 

Rơ ràng là Phật không an vị trong ṿng sắc tướng thanh âm cũng như không hiện thân trong ngũ uẩn của cuộc đời. Phật dạy rằng: nếu lấy sắc để kiếm ta, lấy âm thanh để cầu khẩn ta, đó là người đi sai đường, không thể nào thấy được Như lai cả.

Người Phật tử chơn chánh khi hiểu được như trên th́ luôn luôn giữ chánh kiến trong ḷng, không nương vào h́nh tướng hay mỹ ngữ để đến với Phật mà ngược lại, lấy tâm an nhiên thanh tịnh để làm việc, đóng góp tinh thần hay vật chất vào Phật sự chung, và tâm tâm niệm niệm rằng ngay trong đời sống hàng ngày chúng ta hăy siêng năng tu tập, nương vào vạn pháp giả tạm mà nhận thức được chân tâm thường trú. Không lấy ǵ, mà cũng chẳng bỏ ǵ, cứ tùy duyên mà hành xử.

Ở đời muôn sự hăy tùy duyên

Hễ đói th́ ăn, mệt nghỉ liền.

(Trúc Lâm đại sĩ)

 

Câu chuyện thiền về "ngón tay chỉ mặt trăng" quả thật là một bài học sống động khác giúp chúng ta nhận thức đúng đắn đâu là cứu cánh cần đạt tới, con đường Trung đạo của nhà Phật. Cám ơn ngón tay đă chỉ cho chúng ta thấy ánh trăng rằm soi tỏa vạn vật, nhưng cùng lúc, ta cũng biết rằng, mặt trăng chứ không phải ngón tay mới là điểm đến của cuộc hành tŕnh đi t́m chân lư.  Phải rời con mắt khỏi ngón tay, ngẩng cao đầu, th́ mới thấy được mặt trăng trên cao, đang tỏa ánh sáng dịu ḥa lên muôn vật.

Sáng cả đất trời, sáng cả ḷng con

một ánh trăng soi chiếu mọi tâm hồn.

Ai là Phật, Phật là ai,

trong ḷng không c̣n nghi hoặc nữa.

 

Chẳng khác ǵ  để thấu hiểu và thực thi lời Phật dạy, ta cần phải xa rời khuôn khổ chật hẹp của ngôn từ kinh điển, phải ly kinh, như lời dạy của chư tổ, để có thể đến gần hơn với Phật.

Trong tinh thần học Phật được chư tổ soi sáng như trên, ta bước thêm bước nữa, về chùa, chiêm bái tôn tượng Phật Ngọc ḥa b́nh. Ta đi từng bước trong chánh niệm, niềm hân hoan tràn ngập, và quán chiếu trong từng hơi thở nhẹ:

Lên chùa lạy Phật nghe kinh

Ma ha Ca diếp lặng thinh, khẽ cười.

 

Huyền nhiệm thay là sự lặng thinh của hiểu biết và huyền nhiệm không kém là nụ cười biểu hiện của đốn ngộ. Con người, có lẽ từ muôn thuở, đă biểu lộ ḷng khát khao nhưng hồn nhiên, giấc mơ giải thoát của ḿnh dưới sự chứng giám của một trong những đấng giác ngộ. Xa ĺa trần cấu, dứt bỏ mọi túc duyên, con người trở về với an nhiên tịch tịnh  chẳng muộn phiền.

Như thế, khi thanh tẩy được tâm hồn, công cuộc đón rước tôn tượng Phật ngọc Ḥa b́nh thực sự trở thành cơ hội để mọi hàng con Phật chúng ta nỗ lực quán chiếu tâm ḿnh, thấy tâm bừng sáng, để thấy Phật hiển hiện. Chúng ta đều hiểu rằng báo ơn Ngài đă dày công hóa độ muôn loài không ǵ bằng thực thi tinh thần từ bi giải thoát. Để đạt được mục đích này, chúng ta hăy nguyện giữ ǵn chánh niệm trong thân, khẩu, ư, từ đó phát huy tinh thần b́nh đẳng, bất nhị, xem mọi người, ai cũng hội đủ nhân tố của một vị Phật sẽ thành. Đến lúc ta cảm thấy không buồn phiền trước  lời đàm tiếu, chẳng quan tâm đến chuyện thị phi th́ tâm ta, nói không ngoa, đă đạt tới cảnh giới mà ta hằng mong mỏi.

Lên chùa lạy Phật không hai

Chúng sanh là Phật tương lai sẽ thành

Một trăm lẻ tám hồng danh

Trang nghiêm cơi Phật, tịnh thanh tâm ḿnh.

Như thế dù ta chưa có thể minh thị được một h́nh thức hiện thế của đấng Giác Ngộ, ai là Phật, Phật là ai? Nhưng  ta có thể hiểu không sai rằng Phật không hiện diện bên ngoài ta. Phật ở trong ta. Phật hiện diện giữa chốn Ta Bà, có mặt bên muôn ngàn sầu khổ của kiếp người mà con người đă nhận thức. Đi theo con đường Phật là dâng hiến cuộc đời ta cho sự diệt khổ,  góp phần vào việc đem lại an lành cho tha nhân.

Hôm nay nhân ngày Phật hiện về trong ư nghĩa khuyến thỉnh, mời gọi mọi người lau sáng tâm hồn để hiển hiện Phật tính nơi chân tâm, chúng ta hăy cùng chắp tay thành tâm cầu nguyện cho ḿnh, cho người, cho cả vạn loại, thế giới năm châu được ḥa b́nh, thắm t́nh huynh đệ, tương kính, thương yêu để nhân loại cùng sống trong an lành, hạnh phúc.

 

Hayward, ngày 06-8-2010

 Thích Từ-Lực

 

 

Who is the Buddha?

 

On this occasion of honoring the Jade Buddha for Universal Peace coming to Northern California, I would like to share some of my contemplations below with fellow Buddhists near and far.  First of all, for those of us who thrives on the search for knowledge, let us be reminded today of a verse in the Flower Ornament Sutra so that we do not forget the teachings of our forefathers: “Do unjust to the Buddha for three generations if the words of the sutra are taken literally, distance from the sutras will lead to the devil’s teachings,” (1) to understand that one have to separate the discipline of language and, most of all, the philosophical binds of Buddhist Sutras to thoroughly understand and be able to implement Buddha’s teachings.  In this spirit, lets us review and chant the following verses:

Those who see me by form, and follow me by voice are wrong in their efforts they are  engaging in. These people will never attain the truth." (2)

Clearly, Buddha does not exist in forms or sounds and also does not manifest himself in the five aggregates of life (i.e. the aggregates which make up a human being: form, feeling, perception, mental formation, and consciousness). The Buddha taught: if one looks for me by form or uses sound to beseech me, then that person is walking down the wrong path and will be unable to see the Buddha.  

A true Buddhist, when understand the foregoing paragraph, will always keep the knowledge of the four noble truths in their heart and not rely on forms or language to come to the Buddha; instead, they will use their equanimity and pure mind to contribute mentally or materially into Buddha’s affairs, always reminding themselves to diligently practice Buddha’s teachings in their daily lives, relying on the multitude of dharma as temporary solutions while taking refuge in the true mind.  Not taking anything and not leaving anything, just be dependent on circumstances to proceed.

In life, let events be dependent upon conditional circumstances

Eat when hungry, immediately rest when tired

(Nobleman Trúc Lâm)

The Zen story regarding “the finger pointing at the moon” is truly a different vivid lesson to help us be properly aware of the finality one need to reach, Buddhism’s Middle Path.  Thanks to the finger for pointing us to see the moonlight shining on all things, but at the same time, we know that it is the moon and not the finger that is the final destination for the journey in search of the truth.  Ones have to remove their eyes from the finger and lift their head up high in order to see the moon soaring above, shining softly over everything.  

Shining bright over heaven and earth, shining bright in my heart

A moonlight screening all souls 

Who is the Buddha, the Buddha is whom?

In my heart, there is no more doubt.

To thoroughly understand and implement the Buddha’s teachings, one need to leave the narrow framework of sutra languages, as taught by the forefathers, one has to “separate from the sutras” to be able to come closer with Buddha. 

In the spirit of learning Buddhism that the forefathers has shone brightly above, we take another step, coming home to the temple to worship the statue of the Jade Buddha for Universal Peace.  We take each step in right mindfulness, filled with joyfulness, and contemplate with each soft breath:  

Go to the temple, pray to the Buddha, listen to the sutras

Mahakasyapa silently, quietly laughing.

Miracle such is the silence of understanding and no less of a miracle is the smile expressing sudden enlightenment.  Humankind, probably from eons ago, has expressed a spontaneous desire, a dream of their liberation under the guidance of one of the enlightened ones.  Remove from defilements, separate from all causation, humankind will return to a non-sorrowful, sagely calmness state. 

Like that, when the soul is purified, the task of welcoming the Jade Buddha for Universal Peace statue truly becomes an opportunity for thousands of Buddhists to comtemplate on the mind, see the mind illuminated, so that the Buddha is visible.  Everyone understand that in repaying the Buddha for his efforts to rescue all beings, nothing equal to practicing in the spirit of compassionate liberation.  To achieve this goal, let us vow to keep right mindfulness in our body, words, and thoughts; and from there, promote the spirit of equality and non-duality, regarding everyone as a potential Buddha.  Until we do not feel sadness upon facing ridicule, not taking interest in gossips, it is then that, not exageratingly speaking, our mind has arrived at the realm that we constantly desired.

Go to the temple, pray to the sole Buddha

Sentient beings are future Buddhas

One hundred and eight great fames

Purity of our mind adorning Buddha realms.

Thus, even though we are not yet able to clearly identify the Enlightened in form, who is the Buddha, the Buddha is whom?  But we can, however, accurately understand that the Buddha is not present outside of us.  The Buddha is within us.  The Buddha is present in the middle of this saha (worldly) world, present at the myriad of lifetime sorrows that human has recognized.  To follow in the path of the Buddha is to dedicate one’s life to the eradication of suffering and contribute to bringing peace to others.

Today, on the occasion that the Buddha appear to encourage and call on everyone to polish their soul in order to understand Buddha nature in the true mind, let us put our hands together to sincerely pray for ourselves, for all beings, and for the world to be at peace; fondly regards our fellow beings with mutual respect so that humanity can live in peace and happiness.

Hayward, August 6th, 2010

 Thích Từ-Lực

 

 

———————

 

(1) Original Flower Ornament Sutra verse quoted in Vietnamese, “y kinh thuyết giáo tam thế Phật oan, ly kinh nhứt tự đồng ma thuyết.”

(2) Original verses quoted in Vietnamese:

Nhược dĩ sắc kiến ngă

Dĩ âm thanh cầu ngă

Thị nhơn hành tà đạo

Bất năng kiến Như Lai.

 

 


 
Bài vở đóng góp xin gửi về: baivochanhphap@gmail.com
Copyright © 2009 Chanh Phap Newspaper
Last modified: 01/21/11