PHẬT GIÁO VÀ MÔI SINH

 Thích Giác Như 

 

Ngày nay thế giới chúng ta đang đứng trước ngưỡng cửa hiểm họa do sự ấm dần của trái đất (global warming). Sự ấm dần hay nhiệt độ tăng cường của trái đất là do sự tích tập qúa nhiều lượng khí carbon dioxide (CO2), và những thán khí khác như methane (CH4) và N2O. Những khí thải này đă làm mỏng tầng Ozone - vốn là tầng khí quyển có khả năng lọc những tia sáng cực tím (ultraviolet radiation). Khi những tia sáng cực tím này có qúa nhiều trong khí quyển, nó sẽ gây tác hại cho đời sống con người và sinh vật. Nguy hiểm hơn, khi tầng ozone đă mỏng th́ trái đất sẽ hấp thụ năng lượng bức xạ của mặt trời nhiều hơn, nhưng không thoát ra được v́ bị hơi nước và khí quyển giữ lại. Kết qủa là trái đất chúng ta càng ngày càng ấm dần, tương tự như môi trường của nhà ươm cây, thường giữ độ ấm không cho thoát ra ngoài (green house effect).

Theo kết qủa nghiên cứu về CO2 trên môi trường của Daniel Schrag, Gíam đốc Trung tâm về môi trường tại Đại học Harvard, nồng độ của CO2 trong không khí vào năm 1958 chỉ là 315 ppm (parts per million), nhưng đến năm 2005, th́ nồng độ của nó lên đến 380 ppm. Schrag và một số cộng sự viên c̣n dự đoán rằng, cứ theo đà này và không có biện pháp hạ giảm CO2 trong không khí, th́ chỉ đến năm 2050, nồng độ của CO2 sẽ là 500 ppm, và kết qủa là băng tuyết ở bắc cực và nam cực sẽ tan, mực nước biển sẽ tăng lên 3.50 mét.  Khi đó miền nam Florida, cùng với các nước và thành phố dọc theo bờ biển trên thế giới (trong này có Việt Nam) sẽ bị tràn ngập nước. (Harvard Magazine: May – June 2006, P.42-43). Và kết qủa là hàng trăm triệu người sẽ rơi vào cảnh đói khát, bịnh tật, tổn thất tính mạng và tài sản.

Đứng trước nguy cơ trái đất bị hâm nóng và hậu qủa tai hại liên hệ, Phật giáo có thể làm được ǵ để ngăn chặn hoặc giảm thiểu sự tai họa này? Để trả lời câu hỏi này, trước tiên chúng ta phải thấy rơ hàm lượng gia tăng CO2 và các thán khí khác trên trái đất phát xuất từ những nguyên nhân chính sau đây: Sự khai thác và tiêu thụ than đá và khí đốt qúa độ của các công ty sản xuất kỷ nghệ lớn, nạn đốt phá rừng, khi thải từ giao thông vận tải, và nạn xả rác, phóng uế trong môi trường. Nói chung, trái đất bị hâm nóng và hậu qủa tai hại liên hệ điều phát xuất từ con người. Do đó, theo Phật giáo, để ngăn chặn hoặc giảm thiểu sự nguy cơ này, điều chúng ta phải làm trước tiên là thay đổi lối nh́n hay tư duy của chúng ta về sự tương quan giữa con người với môi trường. Lối nh́n hay tư duy này theo Phật giáo là nhận thức Duyên sinh (interdependence), giáo lư được Đức Phật chứng ngộ. Giáo lư Duyên sinh cho chúng ta nhận thức rằng, không có một thực thể hay cá nhân nào có thể tồn tại độc lập trong một thế giới tương quan mật thiết. Nói cách khác, sự tồn tại của một thực thể hay cá nhân điều tùy thuộc vào sự tồn tại của những thực thể và cá nhân khác. Sự tương quan mật thiết này được diễn tả qua hai mức độ - Tương quan mật thiết trong sinh tồn và tương quan mật thiết trong sự hủy diệt:

Cái này có nên cái kia có

Cái này không nên cái kia không

Cái này sinh nên cái kia sinh

Cái này diệt nên cái kia diệt.

Giáo lư Duyên sinh giúp cho chúng ta nhận thức rằng, sự sinh tồn của con người và môi sinh tùy thuộc vào ḷng từ bi, tôn trọng sự sống của mọi loài và mọi vật và bảo vệ môi trường của chúng ta. Cuộc đời Đức Phật và những lời dạy của ngài phản ảnh trung thực tính tương quan mật thiết trong sự sinh tồn. Giới thứ nhất trong Năm giới, Đức Phật dạy chúng ta không được sát sinh, trái lại phải tôn trọng và bảo vệ sự sống của mọi loài. Sự thể hiện ḷng từ bi thâm sâu của ngài c̣n được thấy qua lời dạy cho các Tỳ Kheo. Thầy Tỳ Kheo không được dùng nước có trùng và không được may tọa cụ bằng tơ tằm hay lông của các loài thú (Luật Tỳ Kheo).

Trong liên hệ với môi trường, Đức Phật khuyên các thầy Tỳ Kheo không được khạc nhổ, tiểu tiện và bỏ đồ dơ trên cỏ tươi, không được đại tiểu tiện trong gịng nước trong (Luật Tỳ Kheo)

Trong Kinh Anguttara Nikaya, Đức Phật cấm các đệ tử không được làm nhiễm ô nguồn nước, không được vất các vật ô uế vào sông hồ (Vol 25, P.313), và Đức Phật c̣n dạy rằng, ai phá hoại hay làm nhiễm ô nguồn nước, người đó tạo nên một nghiệp xấu (Ibid., Vol.104.P.174). Ngoài ra, Đức Phật là một sự thể hiện hài ḥa tuyệt hảo giữa bản thân ngài với thiên nhiên. Ngài sinh ra dưới cây Vô Ưu, thành đạo dưới cây Bồ Đề, chuyển pháp luân tại vườn Lộc Uyển và nhập Niết Bàn dưới cây Tala.

Ngược lại, dựa trên giáo lư Duyên sinh, nếu chúng ta không có ḷng từ bi, tôn trọng và bảo vệ sự sống của mọi loài, th́ chúng ta là tác nhân chính tạo ra sự hủy diệt đời sống chúng ta và môi trường. Nói cách khác, tác nhân chính gây ra sự hủy diệt đời sống con người và môi trường là ḷng tham lam ích kỷ và độc ác. Chính do ḷng tham lam và ích kỷ, con người tiêu thụ phung phí nguồn tài nguyên của thiên nhiên, làm ô nhiễm môi trường và kết qủa tất yếu là sự nóng dần của trái đất, hạn hán, băo lụt, đói khát, bịnh tật và hủy diệt hệ sinh thái.

Do vậy, để cứu văn những hiểm họa kể trên, người Phật tử phải thực tập loại bỏ ư niệm tham lam, ích kỷ và độc ác bằng cách thực tập tâm từ bi. Để phát triển tâm từ bi một cách hiệu qủa, người Phật tử phải có ư thức rơ ràng hay chánh niệm được rằng mọi tư tưởng và hành động của cá nhân điều có tác động đến sự an nguy cho xă hội và môi trường. Sự thực tập chánh niệm này giúp chúng ta loại bỏ tư tưởng và hành động làm tổn hại đến con người và môi trường, đồng thời giúp chúng ta thể hiện đức tính từ bi qua hành động, tôn trọng bảo vệ sự sống mọi loài và mọi vật, không tiêu thụ phung phí tài nguyên, và không làm nhiễm ô môi trường. Thực hiện được điều này, Phật tử chúng ta đă đóng góp tích cực vào việc ngăn chặn hiểm họa môi trường mà chúng đang sống.

           

 

Buddhism and the Environment

Thích Giác Như

 

Our world is on the threshold of danger due to global warming.  Global warming, or the increase in the Earth’s temperature, is due to the high accumulation of the carbon dioxide (CO2) and other greenhouse gases such as methane (CH4) and nitrous oxide (N2O).  These emissions have also caused the thining of the Ozone layer – the atmosphere capable of filterning out ultraviolet radiation.  The abundant presence of ultraviolet radiation in the atmosphere is harmful to human life and living organisms. More dangerously, when the ozone layer has thinned out, the earth will absorb more solar radiation, but be unable to release them due to water vapor and the atmosphere. As a result, our planet is growing warmer, similar to the effect of a greenhouse environment, retaining and not allowing humidity to escape. 

 

Based on the results of studies on CO2 in the environment conducted by Daniel Schrag, Director of Environmental Center at Harvard University, CO2 concentration in the air in has increase from only 315 ppm (parts per million) in 1958 to 380 ppm in 2005.  Schrag and colleagues also predicted that, based on current momentum and with no measures taken to reduce CO2 in the environment, CO2 concentration will rise to 500 ppm by 2050.   It results in the melting of icebergs in the North and South Poles with sea levels rising to 3.50 m.  By then, southern Florida and many other coastal countries and cities around the world (including Việt Nam) will be flooded (1). The result will be hundreds of millions of people facing starvation, disease, loss of lives, and properties.

 

In the face of global warming danger and the associated dire consequences, what can Buddhism do to prevent or mitigate this disaster?  To answer this question, we must first clearly recognize that the increase in CO2 and other greenhouse gases on Earth are mainly due to the following reasons: the exploitation and consumption of coal and natural gases by the large manufacturing sectors, deforestation, transportation emissions, and dumping of wastes polluting the environment.  Generally speaking, global warming and the resulting disasters stems from humankind.  Therefore, according to Buddhism, to prevent or minimize this danger, what we must do first is to change our perception or the way of looking at the relationship between man and the environment.  According to Buddhism, this way of seeing or thinking is to realize interdependence, the theory of causation that the Buddha taught.  The theory of causation allows us to recognize that no entity or individual can independently exist in a closely interrelated world.  In other words, the existence of an entity or individual all depends on the existence of other entities and individuals.  This interrelationship is described two-folded levels –Arising and failing:

 

From the existence of this, that becomes;

From the non-existence of this, that does not become;

From the happening of this, that happens;

From the non-happening of this, that does not happen. (2)

 

The theory of causation helps us realize that the survival of human beings and the environment depend upon compassion, respect for all living things, and the protection of our environment. Buddha’s life and his teachings reflect the interrelationship.  In the first of the Five Precepts, the Buddha taught us not to kill; on contrary, we need to respect and protect all living things.  The expression of his deep compassion can be seen through the teachings for the Bhikkhu.  Bhikkhu can not use water containing lifeforms and may not adorn themselves with silk garments or fur/pelt materials (3).  In contact with the environment, the Buddha advised the Bhikkhu not to spit, urinate, litter on the grass, and not to deficate in the streams (4).

 

In the Anguttara Nikaya Sutra, the Buddha prohibits his followers from polluting water sources, rivers, and lakes (5); furthermore, the Buddha taught that anyone destroying or polluting water sources will create a bad karma (6).  The Buddha himself embodied a perfect sense of harmony between himself and nature.  He was born under the Ashoka tree, attained enlightenment under the Bodhi tree, preached in Deer Park, and entered Nirvana under the twin Sal trees.

           

In contrast, based on the theory of causation, if we do not have compassion or respect and protect all living things, then we are the cause of our destruction and that of the environment.  In other words, the major factors causing the destruction of human life and the environment are greed, selfishness, and cruelty.  It is because of greed and selfishness that human beings wastefully consume natural resources, causing environmental pollution and the inevitable results are the gradual warming of the earch, drought, flood, famine, diseases, and the destruction of the ecosystem.

 

Therefore, to save the humankind from the above threats, a Buddhist needs to practice eradicating greed, selfishness, and cruelty by cultivating compassion.  To effectively cultivate the compassionate mind, a Buddhist has to be aware and mindful that all thoughts and actions have an impact on the safety of society and the environment.  This practice of right mindfulness will help us eliminate our thoughts and actions that harm people.  It will also protect the environment while helping us to demonstrate the virtues of compassion through action, respect and protect all living things, not wastefully consuming natural resources, and not polluting the environment. Accomplishing this, we Buddhists will have positively contributed to the prevention of threats to the environment in which we are living.

 

 

 

------------------

 

1. Harvard Magazine: May – June 2006, P.42-43

2. Translation at www.quangduc.com.  Original translated quote in Vietnamese: 

Cái này có nên cái kia có

Cái này không nên cái kia không

Cái này sinh nên cái kia sinh

Cái này diệt nên cái kia diệt.

 

3. Monastic disciplinary text

4. Ibid.

5. Anguttara Nikaya Sutra, Vol 25, P.313

6. Ibid., Vol.104.P.174

 

 

 


 
Bài vở đóng góp xin gửi về: baivochanhphap@gmail.com
Copyright © 2009 Chanh Phap Newspaper
Last modified: 01/21/11