XÂY DỰNG HẠNH PHÚC GIA Đ̀NH

HT. Thích Thắng Hoan

(đăng nhiều kỳ theo báo Chánh Pháp bản giấy cho đến khi trọn tác phẩm)

(kỳ 12, tiếp theo)

 

      

4.- GIỚI H̉A CÙNG TU TẬP:

          (Giới Ḥa Đồng Tu)

 Giới ḥa cùng tu tập nghĩa là giới luật cùng nhau học tập và hành tŕ. Tôn Giáo th́ có luật lệ của tôn giáo, Quốc gia th́ có luật pháp của quốc gia, Gia đ́nh th́ cũng phải có luật lệ của gia đ́nh. Luật lệ của gia đ́nh là để quy định trật tự giữa chồng vợ và con cái. Gia đ́nh muốn bảo vệ hạnh phúc bền lâu th́ phải:

1)- Giữ Tṛn Luật Lệ Gia Đ́nh:

Giữ tṛn luật lệ của gia đ́nh nghĩa là chồng vợ phải ra chồng vợ, con cái phải ra con cái trong trật tự của xă hội gia đ́nh.

Gia đ́nh, theo Phật Giáo là một tập thể nhỏ, một xă hội nhơ cũng phải có luật lệ của gia đ́nh cũng như Hội Đoàn đă có luật lệ của họ gọi là Quy Chế hay Điều Lệ để quy định trật tự của tổ chức. Luật lệ của gia đ́nh là một luật pháp quy định giá trị và nghĩa vụ trong sự sanh hoạt sống chung của một tập thể, nghĩa là mỗi người trong gia đ́nh phải học tập, phải giác ngộ tư cách của ḿnh, bổn phận của ḿnh thể hiện được giá trị làm một người chồng, một người vợ, một người con mẫu mực trong việc sống chung. Trong một gia đ́nh, mỗi người sống buông thả theo sở thích riêng tư của ḿnh mà không có luật lệ nào kềm thúc họ đi đúng theo nếp sống chung của tập thể, sống theo chủ nghĩa cá nhân th́ sẽ bị rơi vào t́nh trạng sa đọa nan giải. Phần đông nhiều gia đ́nh không có soạn thảo luật lệ cho việc sống chung thành thử, chồng, vợ, con cái, mỗi người cứ sống theo chủ nghĩa cá nhân, nghĩa là mạnh ai cứ sống theo sở thích riêng tư của ḿnh một cách do dục vọng lôi cuốn không thể tự kềm chế được, cho nên một số gia đ́nh gặp nhiều sóng gió nổi dậy gây đau khổ cho nhau triền miên. Nhờ luật lệ gia đ́nh, mỗi người mới có thể kềm thúc được phần nào dục vọng buông thả của ḿnh đi vào mực thước của lề lối sống chung. Có một số người nói rằng, chồng vợ cải vă với nhau sống mới có ư nghĩa. Họ nói như thế có nghĩa là họ nói liều mạng mà không biết rằng những hành động nói năng của họ gây ô nhiểm cho tâm hồn các con cái, làm chúng mất lư tưởng nơi cha mẹ, có đứa bỏ nhà ra đi sống riêng, có đứa tỏ thái độ lầm ĺ bất kính, đồng thời họ tự châm ng̣i lửa sân hận đốt cháy cuộc sống hạnh phúc lứa đôi.     

2)- Giác Ngộ Lư Nhân Quả Để Tránh Những Thói Hư Tật Xấu Của Xă Hội.

Gần mực th́ đen, gần đèn th́ sáng)

Theo giáo lư Phật Giáo, lư nhân quả là một định luật tất nhiên và thiết yếu trong vũ trụ, chi phối tất cả sanh mệnh của vạn pháp, nghĩa là sự thành h́nh của vạn pháp trong vũ trụ đều do nhân quả quyết định cả. Trong vũ trụ, con người có thể trốn khỏi luật pháp xă hội, nhưng không thể trốn khỏi luật pháp nhân quả.

Trong xă hội, con người thích uống rượu là nguyên nhân rồi bị nghiện rượu say sưa là kết quả, con người thích cờ bạc là nguyên nhân rồi bị mê cờ bạc sạt nghiệp là kết quả, con người thích làm nghề ăn trộm là nguyên nhân rồi bị tù đày là kết quả,..v..v..... Lư Nhân quả quan hệ chặt chẽ đến ba đời trong sự báo ứng của con người. Đức Phật đă dạy trong Kinh Nhân Quả:  “Dục tri tiền thế nhân kim sanh thọ giả thị, yếu tri hậu thế quả kim sanh tác giả thị”, nghĩa là muốn biết nguyên nhân ở kiếp trước của ḿnh như thế nào th́ hăy xem chính ḿnh ở kiếp này đang thọ quả báo như thế nào, muốn biết quả báo ở kiếp sau của ḿnh như thế nào th́ hăy cần xem hiện nay chính ḿnh đang gây tạo những nguyên nhân ǵ.

Từ những nguyên lư đó, xă hội ngày nay tràn ngập những điều xấu xa tội lỗi và cũng tràn ngập những điều phước đức thánh thiện, tất cả đều là thành quả của chúng sanh gây tạo những nguyên nhân thiện ác ở kiếp trước. Cũng v́ lư nhân quả nói trên, chúng ta nên tránh xa những điều xấu xa tội lỗi trong xă hội để khỏi vướng mắc những nguyên nhân không tốt cho cuộc sống làm người. Chúng ta nên biết rằng, tâm của chúng ta như máy chụp ảnh, nếu như chụp lấy những h́nh xấu xa tội lỗi vào tâm làm nguyên nhân, rồi một ngày kia những nguyên nhân đó xuất hiện lôi chúng ta đi vào những con đường quả báo tội lỗi không thể nào tránh khỏi. Chúng ta thà rằng tránh xa những chỗ xấu xa tội lỗi vừa kể đừng để bị vướng mắc vào tâm th́ nhất định cuộc sống của chúng ta sẽ được an nhiên tự tại, cũng như chúng ta không nên thức khuya th́ nhất định không bị buồn ngủ.      

     

3)- Trau Dồi Trí Tuệ Sáng Suốt Để Giải Quyết Mọi Vấn Đề Gia Đ́nh (văn, tư, tu).

Trí tuệ (Intelligence) là một loại trí thông minh lanh lợi và loại trí tuệ này mới sáng suốt để giải quyết mọi hoàn cảnh thuận duyên hay nghịch duyên đưa đến trong gia đ́nh. Trí tuệ này được phát sanh từ Phật Trí và được đào luyện qua Văn huệ, Tư huệ, Tu huệ, ba môn học vô lậu giải thoát của Phật Giáo. Văn Huệ là trí tuệ được thể hiện từ nơi học kinh nghe pháp, lăo thông Kinh Luận của Phật Giáo một cách thâm nhập. Tư Huệ là trí tuệ được thể hiện từ nơi sự tư duy thấu triệt yếu chỉ thâm sâu của đức Phật ẩn mật trong các Kinh Luận. Tu Huệ là trí tuệ được thể hiện từ nơi tu luyện đạt đạo các yếu chỉ trong các Kinh Luận.

Loại trí tuệ nói trên khác hơn loại trí tuệ thế gian. Loại trí tuệ thế gian là loại trí tuệ học rộng hiểu sâu các pháp trong thế gian để trở thành nhà thông thái bác học. Nói cách khác loại trí tuệ thế gian được phát sanh từ các dữ kiện tổng hợp duyên sanh trong thế gian mà nó không phải phát khởi từ nơi Phật Trí nên gọi là Thế Gian Trí. Cũng v́ thế loại trí tuệ thế gian không có khả năng hóa giải tận nguồn gốc khổ đau của tất cả tâm bệnh chúng sanh; thí dụ như các nhà bác học thuộc về loại trí tuệ thế gian cho nên vẫn bị vướng mắc khổ đau về vấn đề hạnh phúc gia đ́nh mà không có lối thoát. Trái lại trí tuệ phát sanh từ Phật Trí th́ có khả năng chuyển hóa tận nguồn gốc khổ đau của chúng sanh kể cả những nguồn gốc gây khổ đau cho nếp sống hạnh phúc gia đ́nh.

Chồng vợ muốn trau dồi trí tuệ thuộc Phật Trí để giải quyết mọi vấn đề hạnh phúc gia đ́nh th́ cả hai người phải chuyên cần học tập và hành tŕ Phật Pháp; giống như trong xă hội, con người muốn có trí tuệ thế gian th́ cũng phải đổ vào đó rất nhiều công sức học tập trải qua nhiều thời gian mới gặt hái được thành quả danh phận. Điều đặc biệt trong Phật Giáo, mỗi người tu học đến đâu th́ tự nhiên cảm thấy sự an lạc trong tâm hồn đến đó, nghĩa là người học tập cơ bản th́ cảm nhận được những sự an lạc trong cơ bản, người học lên cấp cao th́ cảm nhận được những sự an lạc trong cấp cao, học tập càng lên cao th́ cảm nhận những sự an lạc càng cao hơn, cũng như người đang bệnh hoạn nếu như được uống thuốc vào th́ cảm thấy khỏe lần và càng uống nhiều thuốc theo bác sĩ quy định th́ cảm thấy khỏe khoắn v́ bệnh t́nh của ḿnh đă được dứt hẳn. Theo Phật Giáo, người trao dồi trí tuệ không cần đ̣i hỏi phải được lên cấp mà ở đây đ̣i hỏi người tu học phải có thiện chí, thiện chí càng cao th́ sự an lạc tâm hồn càng sâu.

Nói tóm lại, chồng vợ muốn đạt được hạnh phúc thật sự đúng với ư nghĩa của nó th́ mỗi người trong gia đ́nh cần phải tiến tu đạo nghiệp, trao dồi trí tuệ sáng suốt để chọn lấy hướng đi đích thực và áp dụng phương châm thực tánh cho việc xây dựng nếp sống lư tưởng an lạc bền lâu.

 

4)- Lấy Đạo Đức Từ Bi Cư Xử Với Nhau:

Hai chữ Từ Bi của Phật Giáo có ư nghĩa khác hơn t́nh thương hay t́nh yêu của thế gian. T́nh thương hay t́nh yêu của thế gian đều có mặt trái của chúng, nghĩa là thương không được th́ ganh ghét và yêu không được th́ hận thù. Từ bi của Phật Giáo không có vấn đề ganh ghét hay hận thù. Từ bi của Phật Giáo với trạng thái tâm lư chỉ biết hành động cho ra với ḷng vị tha vô ngă không có sự mong cầu đền đáp. Từ bi theo tiếng Phạn, Từ là Maitrya nghĩa là hành động ban vui đến với chúng sanh hay nói một cách khác là tôn trọng sự sống, sự hạnh phúc của chúng sanh và Bi là Karuna, nghĩa là cứu khổ cho chúng sanh hay nói một cách khác là bảo vệ sự sống c̣n của chúng sanh. Hai chữ từ bi ghép chung lại ư nghĩa là hành động với tâm nguyện bảo vệ sự sống c̣n của chúng sanh và mang lại hạnh phúc an vui thât sự cho chúng sanh mà không phân biệt những chúng sanh đó thuộc về người thân thiết hay sơ giao, thuộc về người thù nghịch hay thân thương. Người thật hành đạo đức từ bi phải là người xả kỷ vị tha, chọn lấy sự sống của người khác làm sự sống của ḿnh, nghĩa là mượn chúng sanh bên ngoài để diệt tâm chúng sanh của ḿnh. Tâm chúng sanh của ḿnh chính là tâm tham, sân, si, mạn, nghi, ác kiến,..v..v.... mà chúng đă ẩn núp trong tâm hồn của con người. Mượn chúng sanh để diệt chúng sanh tâm nghĩa là mượn hoàn cảnh bên ngoài để trắc nghiệm sự tu tập trong sự diệt khổ của chúng ta, mượn những hoàn cảnh trái ngang của chúng sanh để trắc nghiệm những phiền năo trong tâm của ḿnh c̣n hay đă mất. Người thật hành đạo đức từ bi đối xử với mọi người, nhất là đối xử với gia đ́nh phải giống như một người mẹ đối xử với những đứa con thân yêu của ḿnh, cũng giống như một gà mẹ đối xử với bầy gà con của nó. Cha mẹ đối xử với con cái bằng t́nh thương th́ có sự phân biệt, có đứa thương có đứa ghét, có đứa thương nhiều có đứa thương ít, do đó sẽ tạo ra sự bất an trong gia đ́nh; c̣n cha mẹ đối xử với con cái bằng từ bi th́ hành động hy sinh không có sự phân biệt cũng giống như gà mẹ trang trải t́nh nghĩa cho đoàn gà con của nó và không cần đ̣i hỏi chúng nó biết ơn hay trả ơn. Sự khác biệt giữa tâm từ bi và tâm t́nh thương:

  *)- Tâm từ bi thể hiện qua hành động vị tha không vị kỷ với châm ngôn là “Đạo cần ta đến chúng sanh cần ta đi không nệ gian lao không từ khó nhọc”,

  *)- Tâm t́nh thương thể hiện qua hành động vị kỷ hơn vị tha, “chuyên lánh nặng t́m nhẹ, chỗ nào dễ th́ đến giúp”, chỗ nào thấy khó th́ tránh mặt. Thích chỉ huy mà không thích dấn thân.

*)- Tâm từ bi đặt trên nền tảng thi ân bất cầu báo, nghĩa là ḿnh thi ân không cần họ biết ân và không cần họ đền đáp ân nghĩa.

*)- Tâm t́nh thương đặt trên nền tảng thi ân cầu báo, nghĩa là ḿnh thi ân nhưng đ̣i hỏi họ phải biết ân và họ phải đền đáp ân nghĩa.

*)- Tâm từ bi không phân biệt kẻ thân người sơ, kẻ thương người thù, nghĩa là bất cứ ai đau khổ th́ ḿnh sẵn sàng hy sinh cứu giúp.

*)- Tâm t́nh thương th́ phân biệt kẻ thân người sơ, kẻ thương người thù, nghĩa là ḿnh dành ưu tiên cho người thân nhiều hơn người không thân, kẻ thương th́ ḿnh sẵn sàng giúp đỡ, c̣n kẻ thù th́ làm lơ.

 *)- Tâm từ bi không bao giờ cầu danh, nghĩa là ḿnh hành động bằng cách vô danh, không cần ai biết đến.

*)- Tâm t́nh thương th́ cầu danh, nghĩa là quảng cáo để cho mọi người đều biết đến t́nh thương của ḿnh.

 Chúng ta nên biết, gia đ́nh là một xă hội nhỏ sẽ có những hoàn cảnh bất an đưa đến tạo cho nhau những sự khổ đau ngăn cách. Chỉ có từ bi mới xóa hết mọi khổ đau và ngăn cách. Cho nên đôi chồng vợ phải lấy đạo đức từ bi cư xử với nhau mới có thể ngăn ngừa những bất hạnh đưa đến cho gia đ́nh mất hạnh phúc. Muốn được như thế, chồng vợ mỗi người phải chuyên cần tu luyện đạo đức từ bi.

5)- Tu Tập Giới Luật Đă Thọ Cho Được Thanh Tịnh Để Tiêu Biểu Đạo Đức Làm Người.

       Giới luật đạo đức làm người theo Phật Giáo chính là Ngũ Giới và theo Nho Giáo chính là Ngũ Thường. Ngũ Giới của Phật Giáo và Ngũ Thường của Nho Giáo mặc dù danh nghĩa khác nhau nhưng ư nghĩa và giá trị không khác nhau, cả hai đều là luật pháp dùng để xây dựng nhân cách làm người. Pháp số của Ngũ Giới gồm có: Không Sát Sanh, Không Trộm Cắp, Không Tà Dâm, Không Vọng Ngữ, Không Uống Rượu. Pháp Số của Ngũ Thường gồm có: Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín.

      Sự quan hệ của Ngũ Giới và Ngũ Thường như sau:

      1)- Nhân Bất Sát: nghĩa là có ḷng mhân từ th́ không được sát sanh.

      2)- Nghĩa Bất Đạo: nghĩa là có đạo nghĩa th́ không được trộm cắp.

      3)- Lễ Bất Dâm: nghĩa là người có lễ độ th́ không được tà dâm.

      4)- Trí Bất Ẩm: nghĩa là người có trí th́ không được uống rượu.

      5)- Tín Bất Vọng: nghĩa là người có sự tin cậy th́ không được nói láo.

      

      C̣n sự khác nhau giữa Ngũ Giới và Ngũ Thường như là:      

      *)- Ngũ Thường th́ chỉ học tập để thật hành mà không có phát nguyện hành tŕ để tu tập.

      *)- Ngũ Giới ngoài sự học tập để hiểu biết mà c̣n phải phát nguyện hành tŕ và tu  tập.

      *)- Ngũ Thường th́ chỉ chú trọng nơi lời nói  và hành động mà không chú trọng nơi tư tưởng.

      *)- Ngũ Giới ngoài sự chú trọng nơi lời nói và hành động mà c̣n chú trọng nơi tư tưởng, nguyên v́ tư tưởng chỉ huy lời nói và  hành động.

      Do đó, con người phải tu tập giới luật đă thọ cho có chất lượng tốt, nhờ có chất lượng tốt th́ mới có giới đức tốt, nghĩa là có hương thơm giới đức thể hiện nơi con người, nhờ có giới đức tốt th́ mới có giới thân (có giới tướng: tướng tu), có huệ mạng (mạng sống có trí tuệ sáng suốt) tốt để chỉ đạo cuộc sống làm người. Cho nên đôi chồng vợ, nếu là Phật Tử muốn có hạnh phúc chân thật đích thực của nó th́ phải chuyên cần tu tập giới luật đă thọ cho được thanh tịnh.

 

 

(c̣n tiếp)

 


 

 

Bài vở đóng góp xin gửi về: baivochanhphap@gmail.com
Copyright © 2009 Chanh Phap Newspaper
Last modified: 04/01/10