XÂY DỰNG HẠNH PHÚC GIA Đ̀NH

HT. Thích Thắng Hoan

(đăng nhiều kỳ theo báo Chánh Pháp bản giấy cho đến khi trọn tác phẩm)

(kỳ 2, tiếp theo)

 

1. GIÁ TRỊ GIA Đ̀NH:

Gia đ́nh là căn bản của gia tộc, của cộng đồng, của xă hội. Sự giá trị này có hai lănh vực:

  a-Lănh Vực Gia Tộc: 

 Lănh vực gia tộc là căn cứ trên ḍng họ định mức giá trị quan hệ. Gia tộc là bao gồm nhiều đơn vị gia đ́nh cùng chung một ḍng họ. Gia tộc có giá trị là khi nào mỗi gia đ́nh sống có ư nghĩa, có đạo đức, có hạnh phúc chân thật. Sự quan hệ giữa gia đ́nh và gia tộc trên hai phương diện: quan hệ vật chất và quan hệ tâm linh.

1)- Sự Quan Hệ Vật Chất:

 Con người gồm có hai phần: phần vật chất và phần tâm linh. Hai phần này ḥa hợp chặt chẻ tạo thành con người, trong đó phần tâm linh đứng vai chủ tể trong mọi lănh vực sinh hoạt đời sống. Riêng về phần vật chất, con người quan hệ như thế nào với gia đ́nh với gia tộc.   

Thân thể người con chính là máu huyết của cha mẹ trao truyền. Thân thể cha mẹ chính là máu huyết của ông nội bà nội của ông ngoại bà ngoại hai họ ḥa hợp trao truyền. Thân thể ông nội bà nội cũng do máu huyết của ông cố bà cố hai họ trao truyền, cứ như thế lần lên đến cao tằng tổ khảo..v..v...

Cũng từ ư nghĩa quan hệ đó, chúng ta ư niệm được rằng, thân thể chúng ta toàn diện chính là máu huyết của cha mẹ nẩy nở và phát triển, cũng giống cây đậu xanh toàn diện là do hạt đậu xanh nẩy nở và phát triển. Không những sự có mặt máu huyết của cha mẹ khắp trong thân thể chúng ta cả đến sự có mặt máu huyết của ḍng họ tông môn nhiều đời trong thân thể chúng ta. Trong tinh thần duyên sanh của các pháp, chúng ta là những kẻ có kiến thức đôi chút không thể phủ nhận ư nghĩa quan hệ này trên lănh vực vật chất.

2)- Sự Quan Hệ Tâm Linh:

Con người ngoài sự quan hệ về vật chất c̣n có quan hệ về tâm linh. Tâm linh của con người là chúa tể của mọi sự sống, tâm linh hiện hữu th́ con người tồn tại, tâm linh giả biệt th́ con người biến hoại, tâm linh thánh thiện th́ cuộc sống của con người thăng hoa, tâm linh sa đọa th́ lôi cuốn con người đi vào vực thẩm đen tối của cuộc đời. Ư niệm được hạnh phúc an lạc cho lẽ sống cũng do tâm linh và chuốc lấy những thất vọng chán chường khổ đau của cuộc đời cũng từ nơi tâm linh.

 Sự quan hệ của tâm linh con người đối với gia tộc như thế nào? Theo tinh thần duyên sanh, tâm linh của con cháu đối với tâm linh của ḍng họ gia tộc quan hệ đến bảy đời, thường gọi là quan hệ thất tổ. Tâm linh của tổ tiên gia tộc chính là nguồn tâm linh cung ứng trực tiếp cho con cháu qua hệ thống tâm linh của cha mẹ. Nguồn tâm linh của tổ tiên ḍng họ quan hệ với ḍng tâm linh của con cháu trong mỗi gia đ́nh cũng tương tợ như nguồn điện lực của nhà máy phát điện quan hệ với ḍng điện các bóng đèn trong mỗi nhà. Nguồn tâm linh của tổ tiên ḍng họ cũng tương tợ như nguồn điện lực của nhà máy phát điện, ḍng điện lực của b́nh biến thế nơi mỗi khu vực cũng tương tợ như ḍng tâm linh của cha mẹ, đ̣ng điện của mỗi con cháu trong gia đ́nh cũng tương tợ như ḍng điện của mỗi bóng đèn trong nhà. Sự quan hệ của tâm linh con người đối với gia tộc đúng như câu Tục Ngữ nhân gian thường nói: �Cây có cội, nước có nguồn�, nghĩa là cây cối th́ phải có gốc rễ mới nẩy mầm sanh hoa trái, nước phải có cội nguồn th́ mới tỏa khắp rạch sông, làm con người th́ ai cũng phải có cha mẹ tổ tiên.

Chúng ta cắt đứt mọi sự quan hệ tâm linh với cha mẹ ḍng họ tổ tiên, chỉ biết sống riêng tư với khả năng của ḿnh th́ không khác nào bóng đèn cắt đứt mọi sự quan hệ với nguồn điện lực của nhà đèn, chỉ quan hệ với b́nh điện nho nhỏ (Battery) của riêng nó. Với hiện tượng này, ḍng tâm linh cá nhân của mỗi con người tự nó không đủ sức đương đầu với cuộc đời quá nhiều cạm bẩy khổ đau đen tối dồn dập đưa đến, cũng như ḍng điện của bóng đèn với b́nh điện nho nhỏ (Battery) không đủ soi sáng một ngôi nhà quá cao rộng.

Sự quan hệ về mặt tâm linh vừa tŕnh bày trên cho chúng ta một ư niệm cụ thể rằng giữa chúng ta và cha mẹ tổ tiên ông bà có mối tương quan t́nh cảm một cách chặt chẽ không thể phân ly. Để tránh những sự bất hạnh sau này sẽ xảy ra cho đời sống của ḿnh, chúng ta không nên cắt đứt mọi sự quan hệ về mặt tâm linh với cha mẹ tổ tiên ông bà bằng những cung cách bất kính, những cử chỉ thiếu lễ độ mà c̣n phải nuôi dưỡng mối tương quan t́nh cảm nói trên qua sự kính trọng, thương yêu, quư mến và thường xuyên quan tâm đến đời sống, đến t́nh cảm của họ mà họ đă đặt hết niềm tin vào ḿnh. Chúng ta nếu như cắt đứt mọi sự quan hệ t́nh cảm với cha mẹ tổ tiên ông bà th́  vô t́nh khiến tâm linh của chúng ta bị tổn thương bị đau khổ v́ đứa con bất hiếu. Chúng ta giả như có thái độ bất hiếu với đấng sanh thành là nguyên nhân, rồi sau này con cháu của chúng ta sẽ có thái độ bất hiếu với chúng ta và sẽ làm cho chúng ta đau khổ cũng như chúng ta đă từng làm cho họ đau khổ. Chúng ta có thể trốn khỏi luật pháp thế gian, nhưng không thể trốn khỏi luật pháp nhân quả nghiệp báo.     

b- Lănh Vực Cộng Đồng và Xă Hội:

Sự quan hệ giữa con người, giữa gia đ́nh với cộng đồng với xă hội như thế nào? Trước hết chúng ta nhận xét tổng quát sự quan hệ giữa con người và cộng đồng:

1)- Sự Quan Hệ Với Cộng Đồng:

Cộng đồng nghĩa là những người sinh hoạt chung một nghề nghiệp, chung một tư tưởng, chung một quan niệm. Cộng đồng bao gồm có các tôn giáo, các đoàn thể, các nghiệp đoàn,..v..v..... Sự quan hệ giữa con người với các tôn giáo, các đoàn thể, các xí nghiệp được nhận định như sau:

+ Một tôn giáo được xă hội tôn kính và quy ngưỡng là do mỗi cá nhân của những tín đồ nơi tôn giáo đó thể hiện được đạo đức qua lời nói, qua hành động, qua tư tưởng và họ biết ḥa hợp lẫn nhau trong cùng một nếp sống đạo đức mà chính họ đă chọn tôn giáo đó làm lư tưởng. Ngược lại tôn giáo đó mất giá trị với xă hội, mất niềm tin với mọi người là do những tín đồ của tôn giáo đó không biểu tượng được tư cách đạo đức để làm gương mẫu cho chúng sanh quy ngưỡng. Tư cách không tốt của một số tín đồ gây ảnh hưởng không nhỏ đến với tôn giáo của họ nương tựa đúng như câu tục ngữ nhân gian thường nói: �Con sâu làm sầu nồi canh.

+ Một đoàn thể được mọi người kính yêu và nương tựa là do mỗi thành viên của đoàn thể đó biết sống chân thật, biết liên kết chặt chẽ với nhau, biết thể hiện được tinh thần đạo đức tập thể.

+ Một nghiệp đoàn được phát triển lớn mạnh điều quan trọng không nhỏ là do giữa người lănh đạo và các đoàn viên biết ḥa hợp chặt chẻ, biết thiện chí trong nghĩa vụ,  biết chia xẻ và thông cảm trong trách nhiệm.

2)- Sự Quan Hệ Với Xă Hội:

Một xă hội có rất nhiều cộng đồng hiện hữu, trong đó bao gồm tất cả đơn vị gia đ́nh, gia tộc, đoàn thể, nghiệp đoàn, tôn giáo,..v..v....cùng nhau góp mặt. Một xă hội muốn được ḥa b́nh an lạc thật sự, muốn đời sống văn minh tiến bộ cả hai mặt vật chất và tinh thần, tất cả thành phần đơn vị trong những cộng đồng, bao gồm có cá nhân của mỗi người biết ḥa hợp thân thương, biết đoàn kết chặt chẽ, biết dấn thân hợp tác đóng góp hết ḿnh trong mọi lănh vực văn hóa, đạo đức, kinh tế, an ninh,..v..v....  Trái lại, trong một xă hội, có vài đơn vị mâu thuẩn, có vài cá nhân bất chánh sẽ tạo nên t́nh trạng bất an và viễn ảnh đưa xă hội vào con đường bi đát, tràn ngập khổ đau cho đời sống của mọi người.

  Những dữ kiện đă tŕnh bày tổng quát ở trên cũng đủ nói lên được sự quan hệ như thế nào giữa con người với gia đ́nh, với gia tộc, với cộng đồng và với xă hội. Tất cả sự quan hệ này là tất yếu của con người sinh tồn và không ngoài nguyên lư duyên sanh của Phật Giáo. Những người sống trong một gia đ́nh hay trong một xă hội không thể thoát ly khỏi mọi sự quan hệ nói trên, nhất là sự quan hệ về mặt tâm linh, nguyên v́ con người sở dĩ ư niệm được hạnh phúc chính là nhờ ở nơi tâm linh. Giờ đây chúng ta đă khái niệm được giá trị trọng đại của lẽ sống qua sự quan hệ như thế nào giữa con người với gia đnh, với gia tộc, với cộng đồng, với xă hội th́ cần phải tiến thêm một bước nữa là phải ư niệm được sự nương tựa.

 

(c̣n tiếp)

 


 

 

Bài vở đóng góp xin gửi về: baivochanhphap@gmail.com
Copyright © 2009 Chanh Phap Newspaper
Last modified: 01/02/10