TIN TỨC PHẬT GIÁO THẾ GIỚI

THÁNG 10.2017

Diệu Âm lược dịch

 

  

NHẬT BẢN: Nghi lễ Phật giáo trong cuộc diễn hành qua chiếc cầu Nunobashi

 

Tateyama, Nhật Bản - Là một phần của nghi lễ Phật giáo tại huyện Tateyama ở tỉnh Toyama, vào ngày 24-9-2017 những phụ nữ mặc đồ trắng và bịt mắt đă diễn hành qua chiếc cầu Nunobashi.

Vào thời Edo (1603-1868), phụ nữ bị cấm leo lên ngọn núi linh thiêng Tateyama, và cuộc diễn hành “Nunobashi kanjo-e” - theo đó nữ tín đồ phải bịt mắt trong hành tŕnh này - đă là một sáng kiến để cho phép phụ nữ cầu nguyện cho sự tái sinh trong lạc cảnh Phật giáo. 

Nghi lễ này đă biến mất vào thời Minh Trị, nhưng được phục hồi vào năm 1996, và trong thời gian gần đây đă được tổ chức ba năm một lần. Năm nay có 110 phụ nữ đi qua cầu Nunobashi dài khoảng 45 mét như một phần của sự kiện.

(NewsNow – October 1, 2017)

 

https://cdn.mainichi.jp/vol1/2017/09/28/20170928p2a00m0na021000p/9.jpg?1

Nữ Phật tử trong nghi lễ đi qua cầu Nunobashi tại Tateyama, Nhật Bản

Photo: Maichini

 

 

 

ĐÀI LOAN: Viên chức của Vatican viếng Hội Từ Tế tại huyện Hứa Liên

 

Đài Bắc, Đài Loan – Ngày 30-9-2017 - trong thời gian dự Hội nghị Hải Tông đồ Thế giới lần thứ 14 tại Đài Loan - Đức Hồng Y Peter Turkson của Vatican đă viếng trụ sở Hội Phật giáo Từ Tế tại huyện Hứa Liên, nơi ông đàm đạo cùng Ni sư Cheng Yen, người sáng lập Hội, về các vấn đề liên quan đến môi trường.

Hồng Y Turkson cảm ơn Từ Tế về những nỗ lực cứu trợ của Hội tại nước Cộng ḥa Siera Leone sau trận lở đất vào tháng 8, bao gồm không chỉ cung cấp cứu trợ mà c̣n giúp tái thiết một nhà thờ địa phương. Ông nói ḿnh mong muốn cùng Từ Tế đóng góp cho nhân loại.

Đáp lại, Ni sư Cheng Yen cảm ơn Hồng Y Turkson về sự ủng hộ và công nhận Hội Từ Tế của Vatican và nói rằng bà nhận thấy sự tương đồng trong t́nh yêu thương mà cả Công giáo và Phật giáo cùng đề cao.

(NewsNow – October 1, 2017)

 

File:Jing Si Abode.jpg

Trụ sở của Hội Từ Tế tại Hứa Liên, Đài Loan

Photo: Wikipedia

 

 

 

THÁI LAN: Mưa hoa cho Mùa Chay Phật giáo

 

Bang Phli, Thái Lan – Ngày 4-10-2017, một chiếc thuyền được trang trí chở một tượng Phật lớn bằng vàng đă là trung tâm của sự chú ư khi thuyền đi trên sông Bang Pakong trong lễ hội Rap Bua (hay Lễ hội Nhận Hoa Sen) tại huyện Bang Phli của tỉnh Samtu Prakan.

Sự kiện này là một truyền thống trong khu vực để kỷ niệm ngày cuối cùng của Mùa Chay Phật giáo, thường được tổ chức một ngày trước khi chính thức kết thúc thời kỳ này, khi Phật tử ném hoa sen cúng dường lên tượng Phật trên chiếc thuyền.

Hoa sen được xem là linh thiêng v́ tương truyền Đức Phật đă bước đi trên chúng khi Ngài đản sinh.

(Straits Times – October 5, 2017) 

 

http://www.straitstimes.com/sites/default/files/styles/xxx_large/public/articles/2017/10/05/st_20171005_bigpic05_34668422.jpg?itok=pHfnLkOL

Thuyền chở tượng Phật bằng vàng đi trên sông Bang Pakong, Thái Lan, trong Lễ hội Nhận Hoa Sen

Photo: Straits Times

 

 

 

ẤN ĐỘ: Quần thể di tích Phật giáo tại Sanchi

 

Sanchi, Madhya Pradesh - Nằm cách Bhopal khoảng 46 km, thành phố Sanchi là một quần thể các di tích Phật giáo. Được xem là một trong những công tŕnh kiến trúc bằng đá cổ xưa nhất ở Ấn Độ, di tích Phật giáo tại Sanchi là những minh họa cổ điển về nghệ thuật và kiến trúc Mauryan dưới dạng bảo tháp, đền thờ và tu viện.

Có 50 di tích trên đồi Sanchi cùng với 3 bảo tháp và nhiều đền chùa, và một trụ A Dục Vương nguyên khối – vốn là trọng tâm của sự quan tâm và kính ngưỡng toàn cầu.

Bảo tháp Sanchi là một di tích lớn được xây dựng để miêu tả cuộc đời và hành tŕnh của Đức Phật Cồ Đàm. Điều thú vị nhất về bảo tháp này là Đức Phật Cồ Đàm được miêu tả đặc trưng bằng pháp luân, pháp ṭa và dấu chân của Ngài hơn là bằng h́nh tượng. Bảo tháp Sanchi là một kiểu mẫu của sự xuất sắc về chữ khắc, vốn có thể được nh́n thấy rơ ràng trên 4 cửa ngơ của tháp này.

(ET – October 5, 2017)

 

(Image: mptourism.com)
Bảo tháp Sanchi (Ấn Độ)

Photo: Google

 

 

 

BANGLADESH: Lễ hội Phật giáo Kathin Chibar Dan bắt đầu tại khu vực Chittagong Hill Tracts

 

Kithin Chibar Dan (Lễ Dâng Y), lễ hội tôn giáo lớn nhất của đạo Phật trong khu vực Chittagong Hill Tracts (CHT), đă bắt đầu vào ngày 6-10-2017 nhằm t́m kiếm ḥa b́nh, thịnh vượng và hạnh phúc toàn cầu. Chương tŕnh kéo dài một-tháng này khởi động thật sôi nổi và hoan hỉ tại Arjopur Dharmaujjal Ban Bihar ở vùng Baghaichhari thuộc quận Rangamati.

Các nhà tổ chức cho biết vào dịp này chư tăng được dâng y (Kithin Chibar) cúng dường vào khoảng 2:00 pm. Vào buổi tối, Phật tử tổ chức Lễ Pradwip và thả thiên đăng (fanush).

Các chương tŕnh như vậy sẽ được tổ chức suốt tháng tại khu vực CHT.

(The Daily Star – October 7, 2017) 

 

http://www.thedailystar.net/sites/default/files/styles/big_2/public/feature/images/festival_kathin_chibar_dan.jpg?itok=eUuTcdV4

Phật tử dâng y cúng dường chư tăng tại Lễ Dâng Y ở quận Rangamati, CHT (Bangladesh)

Photo: Anvil Chakma

 

 

 

MIẾN ĐIỆN: Bước đầu tiên để giảm căng thẳng giữa Phật giáo và Hồi giáo

 

Yangon, Miến Điện – Ngày 10-10-2017, Miến Điện đă đưa ra đề xuất đầu tiên để cải thiện mối quan hệ giữa Phật tử và người Hồi giáo kể từ vụ bùng phát bạo lực chết người hồi tháng 8, vốn gây căng thẳng cho cộng đồng và khiến khoảng 520,000 người Hồi giáo phải di cư sang Bangladesh.

Đảng của nhà lănh đạo chính phủ Aung San Suu Kyi đă thực hiện bước đầu tiên nhằm xoa dịu sự thù hận bằng những cuộc cầu nguyện liên tôn giáo tại một sân vận động ở thành phố Yangon, với sự tham gia của tín đồ Phật giáo, Hồi giáo, Ấn giáo, Ki tô giáo và những người khác.

Hàng ngàn người đă ngồi kín các khán đài của sân vận động - bao gồm chư tăng Phật giáo, các tín đồ Ấn giáo, nữ tu Thiên Chúa giáo và những người đàn ông Hồi giáo - để nghe các nhà lănh đạo tôn giáo thay phiên nhau kêu gọi t́nh hữu nghị.

(Reuters – October 10, 2017) 

 

More than half a million Rohingya have fled to Bangladesh in the last six weeks  an exodus that has ...

Dân tị nạn Hồi giáo Rohingya của Miến Điện tại Bangladesh

Photo: AFP

 

 

 

NHẬT BẢN: Chùa Toshodai tặng áo cà sa cho ngôi chùa ở Trung Quốc


Nara, Nhật Bản – Chùa Toshodai ở Nara đă tặng 20 áo cà sa có một bài thơ cổ cho chùa Đại Minh ở Dương Châu (Giang Tô, Trung Quốc) để đánh dấu lễ kỷ niệm năm thứ 1,300 của một món quà vốn khiến cho nhà sư người Hoa nổi tiếng Giám Chân đến viếng Nhật Bản.

Sư Giám Chân (688-763) đến Nhật vào năm 753 và thành lập Phật phái Risshu và chùa Toshodai.

Ngày 12-9-2017, sư trưởng của chùa Toshodai là Myogen Nishiyama, 66 tuổi, đă tặng các áo cà sa cho chùa Đại Minh (Trung Quốc), nơi sư Giám Chân đă giảng pháp về giới luật Phật giáo.

Vào thời nhà Đường, các sứ giả Nhật Bản đă từng tặng 1,000 cà sa cho chư tăng Trung Hoa vào năm 717.

Hai mươi áo cà sa ngày nay do sư trưởng Nishiyama tặng có cùng cách may như vậy. Và sẽ có thêm 20 cà sa nữa được gởi đến chùa Đại Minh trước tháng 6-2018.

(asahi.com – October 8, 2017)

 

Photo/Illutration

Sư trưởng chùa Toshodai (bên trái) và một đồng môn tŕnh bày một áo cà sa trước khi tặng áo cho chùa Đại Minh ở Trung Quốc

Photo: Ryo Miyazaki

 

 

 

HÀN QUỐC: Thượng tọa Seoljeong được bầu làm trưởng Tông phái Tào Khê

 

Seoul, Hàn Quốc – Ngày 12-10-2017, Thượng tọa Seoljeong đă được bầu làm vị lănh đạo mới của Tông phái Tào Khê, Phật phái lớn nhất của Hàn Quốc.

Tông phái Tào Khê công bố rằng Thượng tọa Seoljeong, 75 tuổi, đă đạt được 234 phiếu bầu từ 319 thành viên đại cử tri đại diện cho hơn 14,000 nhà sư Phật giáo, áp đảo đối thủ duy nhất của ông là thượng tọa Subul, người đă nhận được 82 phiếu.

Thượng tọa Seoljeong sẽ bắt đầu nhiệm kỳ 4 năm của ḿnh với vai tṛ trưởng tông phái thứ 35 vào ngày 31 tháng 10, sau khi nhận được sự phê chuẩn từ ủy ban các trưởng lăo của tông phái này.

(Yonhap – October 12, 2017)

 

A file photo of Ven. Seoljeong, who was elected the 35th head of the Jogye Order, South Korea's largest Buddhist group. (Yonhap)

Thượng tọa Seoljeong, tân chưởng môn của Tông phái Tào Khê (Hàn Quốc)

Photo: Yonhap

 

 

 

BHUTAN: Lễ cầu nguyện Phật giáo để tôn vinh cố quốc vương Thái Lan

 

Vua Jigme Khesar Namgyel Wangchuck của Bhutan đă ban lệnh tổ chức một lễ cầu nguyện cho cố vương Thái Lan Bhumibol Adulyaej tại thủ đô Thimpu vào ngày 26-10-2017, là ngày của lễ Hỏa táng Hoàng gia chính thức của cố vương tại Bangkok.

Trưởng giáo hội Phật giáo của Bhutan sẽ chủ tŕ buổi lễ cầu nguyện, và người Thái sống và làm việc tại Bhutan cũng như du khách Thái đang ở thủ đô Thimpu vào ngày hôm đó đều được mời tham dự lễ.

Ngày 26-10-2017, là ngày của lễ Hỏa táng Hoàng gia chính thức của cố vương Thái Lan Bhumibol tại Bangkok, và Vua Bhutan Jigme cùng Hoàng hậu Jetsun Pema sẽ tham dự lễ này.

(The Nation – October 13, 2017)

 

http://www.nationmultimedia.com/img/news/2017/10/13/30329198/69ce8fe5141d81075a5432fb9ef927d1-sld.jpeg

2016: Vua Bhutan chủ tŕ một lễ nến tưởng niệm cố vương Thái Lan tại thủ đô Thimpu

Photo: The Nation

 

 

 

TÍCH LAN: Tổng thống Sirisena chỉ đạo bảo tồn các Tịnh xá Tampita

 

Ngày 13-10-2017, tại một cuộc họp ở Pḥng Thư kư của Tổng thống ở Colombo, Tổng thống Maithripala Sirisena đă chỉ đạo các ban ngành liên quan thực hiện một chương tŕnh đặc biệt để bảo tồn các Tịnh xá Tampita (Chùa trên các Cột trụ), một loại chùa đặc biệt của Phật giáo.

Tịnh xá Tampita từng phổ biến tại Tích Lan vào thời Kandy và Gampola. Đến nay đă có 204 Tịnh xá loại này được công nhận, và 6 trong số này đă được bảo tồn.Công việc bảo tồn đang được thực hiện tại 85 Tịnh xá Tampita khác.

Tổng thống đă chỉ đạo các ban ngành liên quan cung cấp nguồn nhân lực phù hợp cho nhiệm vụ nói trên. Một chương tŕnh an ninh đặc biệt sẽ được thực hiện để bảo vệ những nơi có giá trị khảo cổ học này tại vùng sâu vùng xa, với sự giúp đỡ của Cảnh sát, Lực lượng An ninh Dân sự và Cục Khảo cổ học.

(news.lk – October 14, 2017)

 

President directs Tampita Vihara conservation

Cuộc họp về bảo tồn Tịnh xá Tampita tại Pḥng Thư kư Tổng thống (Tích Lan)

Photo: news.lk

 

 

 

HÀN QUỐC: 29 kinh điển Phật giáo cổ bên trong pho tượng Phật thế kỷ 15

 

Ngày 16-10-2017, Tông phái Tào Khê cho biết tổng cộng 29 kinh điển Phật giáo đă được t́m thấy bên trong một pho tượng Phật ngồi bằng gỗ từ thế kỷ 15 tại chùa Haein ở tỉnh Nam Gyeongsang.

Số kinh điển này gồm một cuốn cỡ sách bỏ túi, và một bộ 28 cuốn khác – đều có niên đại vào thời Goryeo (918-1392).

Tông phái Tào Khê nói rằng một cuốn kinh có kích thước nhỏ như vậy chưa từng được phát hiện trước đây, và cuốn kinh này có ghi lịch sử chi tiết về việc xuất bản cũng như có các bức tranh Phật giáo độc đáo.

Pho tượng nói trên từng được mở ra một phần vào năm 1983 trong quá tŕnh sơn lại, nhưng đây là lần đầu tiên người ta xác nhận cụ thể số kinh điển được cất giữ bên trong tượng.

(Yonhap – October 16, 2017) 

 

Description: This photo provided on Oct. 16, 2017, by the Jogye Order, South Korea's largest Buddhist group, shows a pocket-sized Buddhist scripture found inside a wooden seated Buddha statue in Haein Temple, Hapcheon, South Gyeongsang Province. (Yonhap)

Description: This photo provided on Oct. 16, 2017, by the Jogye Order, South Korea's largest Buddhist group, shows the 28 series of Buddhist scriptures found inside a wooden seated Buddha statue in Haein Temple, Hapcheon, South Gyeongsang Province. (Yonhap)

Cuốn kinh nhỏ (ảnh trên) và bộ kinh 28 cuốn (ảnh dưới) được t́m thấy bên trong một tượng Phật ở chùa Haein (Hàn Quốc)

Photos: Yonhap

 

 

 

NHẬT BẢN: Tranh vẽ Bồ Đề Đạt Ma trên tấm vải 120 m vuông

 

Tokyo, Nhật Bản - Ngày 14-10-2017, Arika Yamaguchi, họa sĩ  nổi tiếng theo phong cách cổ điển Nhật Bản đă vẽ chân dung nhà sư Phật giáo Daruma (Bồ Đề Đạt Ma) bằng mực “sumi” đen trên một tấm vải cotton rộng 120 m vuông.

Họa sĩ này đă di chuyển quanh tấm vải để vẽ, và hoàn thành bức tranh trong khoảng 2 tiếng rưỡi.

Yamaguchi, 48 tuổi, vẽ tác phẩm này dựa trên tác phẩm Bồ Đề Đạt Ma mà họa sĩ mộc bản Katsushika Hokusai (1760-1849) đă vẽ trên giấy có kích thước 194 m vuông.

Khi vẽ xong, Yamaguchi nói rằng Hokusai thật tuyệt vời v́ đă vẽ một bức tranh lớn hơn bức tranh này.

Tranh của Yamaguchi sẽ được trưng bày tại ṭa nhà YKK60 ở khu Kamezawa thuộc phường Sumida, Tokyo, từ ngày 16 đến 22-10-2017.

(asahi.com – October 15, 2017)

 

Photo/Illustration

a Yamaguchi, center, draws a portrait of the Buddhist monk

) Photo/Illustration

Họa sĩ Arika Yamaguchi, họa sĩ  vẽ chân dung Daruma (Bồ Đề Đạt Ma) trên tấm vải 120 m2 bằng mực “sumi” đen

Photo: Shigetaka Kodama

 

 

 

HOA KỲ: Cháy rừng ở California khiến Phật tử phải rời tu viện

 

Hai tu viện Phật giáo nổi tiếng ở Bắc California đă bị buộc phải di tản v́ sự lan rộng của các vụ cháy rừng chết người gần đây, do gió mạnh và t́nh trạng khô hanh. Tuần trước, cả hai Trung tâm Sơn Thiền Sonoma (một trung tâm thiền Soto ở quận Sonoma) và Abhayagiri (một tu viện Phật giáo Nguyên thủy ở Redwood Valley) đều được di tản.

Những trận cháy rừng năm nay ở miền Bắc California đă trở nên trầm trọng hơn thường lệ, khiến ít nhất 40 người thiệt mạng và hàng ngàn ngôi nhà bị hủy hoại.

Vào sáng sớm ngày 9-10-2017, 14 nhà sư và một chục vị khách đă bị buộc phải rời Tu viện Abhayagiri. Trên đường di tản, chư tăng và khách cùng cư dân trong khu vực đă giúp đỡ nhau, bấm c̣i xe của họ để cảnh báo với nhau về hiểm họa, và nhiều người dừng lại để giúp đỡ người khác trong hành tŕnh xuống con đường chật hẹp. 

(Buddhistdoor Global – October 16, 2017)

 

A firefighter sprays down an approaching wildfire in Northern California on 10 October. Photo by Trevor Hughes. From usatoday.com

Cháy rừng tại Bắc California (ảnh chụp vào ngày 10-10-2017) Photo: usatoday.com

Monastics from Abhayagiri Monastery are welcomed at the City of Ten Thousand Buddhas. From abhayagiri.org

Chư tăng từ Tu viện Abhayagiri được đón tiếp tại Chùa Vạn Phật Thánh Thành ở Ukiah, California

Photo: abhayagiri.org

 

 

 

NGA: Đức Tulku Rinpoche hoằng pháp tại Moscow

 

Đức Gangteng Tulku Rinpoche, một trong 3 vị lănh đạo ḍng truyền thừa của truyền thống Pema Lingpa, đến viếng Moscow từ ngày 13 đến 27-10 -2017 để giảng pháp cho cộng đồng Phật tử địa phương.

Sinh tại Bhutan vào năm 1955, Gangteng Tulku Rinpoche được công nhận là hóa thân thứ 9 của Gyalse Pema Thinley. Năm 16 tuổi, ngài đăng quang làm Gangteng Tulku thứ 9 tại Tu viện Gangteng ở miền trung Bhutan – trụ sở chính của truyền thống Pema Lingpa và là tu viện Nyimgma lớn nhất trong vương quốc.

Ngoài tu viện Gangteng, Tulku Rinpoche c̣n phụ trách 35 tu viện, đền thờ, thiền viện, trung tâm thiền định cho phụ nữ, và các trường đại học tại Bhutan. Ngài có đệ tử khắp vùng Hi Mă Lạp Sơn, cũng như tại châu Phi, châu Á, châu Âu và Bắc Mỹ.

(Buddhistdoor Global – October 19, 2017)

 

His Eminence Gangteng Tulku Rinpoche during his teaching on the <i>Thirty-seven Practices of the Bodhisattva</i>. From Yeshe Khorlo Russia Facebook

 

Audience members during the teachings on the <i>Thirty-seven Practices of the Boddhisattva</i>. From Yeshe Khorlo Russia Facebook

Đức Gangteng Tulku Rinpoche (ảnh trên) và khán thính giả (ảnh dưới) tham dự những bài thuyết pháp của ngài tại Moscow, Nga

Photos: Yeshe Khorlo Russia Facebook

 

 

 

HÀN QUỐC: Phát hiện tượng Phật thế kỷ thứ 6 tại chùa Jinjjeon

 

Gangwong, Hàn Quốc – Nhật báo Hàn Quốc Joongang tường thuật rằng một tượng mạ đồng được cho là có niên đại từ thế kỷ thứ 6 sau Công nguyên, vào thời Tam Quốc Cao Ly, đă được t́m thấy tại góc phía bắc của ngôi Chùa Đá 3 tầng ở chùa Jinjeon (tỉnh Gangwong).

Tượng có chiều cao khoảng 3.5 inch, mô tả bộ tam Phật, gồm 2 vị Bồ tát Hyupsi ở hai bên của Bồ tát Quán Thế Âm, tượng trưng cho ḷng từ bi của chư Phật. Nét mặt và các họa tiết trên trang phục của 3 tượng này được bảo tồn tốt. Tác phẩm chạm khắc nói trên cũng mô tả hào quang tỏa ra từ đầu và thân của Đức Quán Thế Âm. 

(tipitaka.net – October 20, 2017)

 

Gilt bronze triad

 Tượng Phật thế kỷ thứ 6 được t́m thấy tại chùa Jinjjeon (Hàn Quốc)

Photo: archaeology.org

 

 

TÍCH LAN: Tài trợ cho Quỹ Phục hưng Phật giáo

 

Ngày 23-10-2017, các khoản tài trợ đă được đóng góp cho Quỹ Phục hưng Phật giáo do Ban Thư kư của Tổng thống thành lập dưới sự điều hành của Tổng thống Maithripala Sirisena. Quỹ dành cho sự phát triển của các chùa nghèo vùng nông thôn đang cần sự tài trợ.

Trong sự kiện diễn ra tại văn pḥng Ban Thư kư của Tổng thống nói trên, những khoản đóng góp tài chính từ các tổ chức - bao gồm các vị cao tăng, các tổ chức Nhà nước và phi chính phủ - đă được chính thức bàn giao cho Tổng thống.

Tổng thống phát biểu rằng các quỹ này sẽ được quản lư đúng đắn v́ sự phát triển của những chùa chiền bị thiệt tḥi ở các vùng nông thôn, bao gồm cả miền Bắc và miền Đông.

Ư nghĩa của Quỹ Phục hưng Phật giáo là ở điểm nó hoạt động với sự trợ giúp của các nhà hảo tâm, chứ không phụ thuộc vào Ngân quỹ Nhà nước.

(NEW.LK – October 24, 2017)

 

Financial donations for Buddhist Revival Fund

Tổng thống Tích Lan nhận ngân khoản đóng góp cho Quỹ Phục hung Phật giáo từ một vị cao tăng

Photo: News Lanka

 

 

 

TRUNG QUỐC: Đánh giá hư hại tại khu Hang động Phật giáo Mạch Tích Sơn (Cam Túc)

Tại hang động Mạch Tích Sơn ở tỉnh Cam Túc - một trong 4 khu hang động Phật giáo lớn nhất của Trung Quốc - các vết nứt đă xuất hiện trên một số hang, và một số tác phẩm điêu khắc và bích họa đang trong t́nh trạng phân ră do độ ẩm và sự xói ṃn tự nhiên.

Một đánh giá có hệ thống đối với sự hư hại của các hang động Mạch Tích Sơn đă được tiến hành cho công việc phục chế.

Hang động Mạch Tích Sơn 1,600 năm tuổi là một Di sản Thế giới UNESCO, gồm khoảng 200 hang và hơn 10,000 tác phẩm điêu khắc Phật giáo.

Việc đánh giá đă phân loại 221 hang của Mạch Tích Sơn thành 3 mức độ nguy hiểm, với khoảng 32 hang trong số đó có mức rủi ro nghiêm trọng nhất như sụp đổ và các bích họa bị rơi. 

(NewsNow – October 23, 2017)

 

H́nh ảnh có liên quan

Hang động Phật giáo Mạch Tích Sơn (Cam Túc)

Photo: unsualtraveler.com

 

 

 

ẤN ĐỘ: Thư viện Tác phẩm và Lưu trữ Tây Tạng (LTWA) sẽ chuyển hàng ngh́n bản thảo Phật giáo cổ đến trung tâm bảo tồn mới

 

Để bảo đảm việc bảo quản tốt hơn cho các thế hệ tương lai, Thư viện Tác phẩm và Lưu trữ Tây Tạng (LTWA) tại Dharamsala dự định di chuyển khoảng 80,000 bản thảo cổ và các tài liệu hiếm có khác đến một trung tâm bảo tồn mới tại thành phố Bengaluru, bang Karnataka ở nam Ấn Độ.

Trung tâm bảo tồn mới có tên là Trung tâm Nghiên cứu Tây Tạng, sẽ tọa lạc tại khu vực 1.5 hecta của Viện Đại học Đạt lai Lạt ma ở nam Ấn Độ, nơi đă được Đức Đạt lai Lạt ma chính thức khánh thành vào tháng 12-2016.

Nằm tại bang Himachal Pradesh ở bắc Ấn Độ, LTWA hiện đang là một viện nghiên cứu hàng đầu về Phật giáo và Tây Tạng học, thu hút các học giả, các nhà nghiên cứu và sinh viên đến từ khắp thế giới.

(Buddhistdoor Global – October 23, 2017)

 

The main building of the LTWA. From Library of Tibetan Works and Archives Facebook

Trụ sở của LTWA tại Dharamsala

Part of the LTWA's collection. From tripsbank.com
Bộ sưu tập của LTWA

Visitors enjoy the LTWA’s <i>thangkha</i> exhibition. From Library of Tibetan Works and Archives Facebook

Triển lăm tranh thangka tại LTWA (Dharamsala, Ấn Độ)

Photos: buddhistdoor.com

 

 

 

HÀN QUỐC: Lễ hội Tam Tạng Kinh điển Cao Ly  lần thứ 3 (2017)

 

Có niên đại từ thế kỷ 13, Tam Tạng Kinh Cao Ly là bộ giáo lư và giáo luật Phật giáo khắc trên hơn 80,000 mộc bản, được tạo ra trong một nỗ lực bảo vệ đất nước chống lại sự xâm lăng của Mông Cổ.

Bộ mộc bản Tam Tạng Kinh hiện đang được lưu giữ tại chùa Haein ở tỉnh Gyeongsangnam-do và sẽ được trưng bày trong lễ hội Tam Tạng Kinh toàn cầu năm nay.

Lễ hội cũng tŕnh bày cách cấu tạo của các mộc bản, và khán giả có thể dễ dàng tiếp cận với bộ sưu tập lịch sử này.

Lễ hội Tam Tạng Kinh Cao Ly lần đầu tiên diễn ra vào năm 2011 để chào mừng kỷ niệm 1,000 năm của bản khắc đầu tiên có từ thế kỷ 11.

Lễ hội năm nay - lần thứ 3 - sẽ được tổ chức cho đến ngày 5-11 tại công viên Chủ đề Văn hóa Nguyên bản ở quận Hapcheon, tỉnh Gyeongsangnam-do.

(Arirang News – October 24, 2017)

 

https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/c/c7/Korea-Haeinsa_Tripitaka_Koreana_woodblock_2770-06a.jpg

https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/8/84/Tripitaka_Koreana_sutra_page.jpg/220px-Tripitaka_Koreana_sutra_page.jpg

Mộc bản và ấn bản Tam Tạng Kinh của Hàn Quốc

Photos: wikipedia.org

 

 

 

TÍCH LAN: Hội nghị thượng đỉnh Phật giáo Thế giới lần thứ 7 tại Colombo

 

Hội nghị thượng đỉnh Phật giáo Thế giới lần thứ 7 sẽ được tổ chức từ ngày 2 đến 7-11-2017 tại Chùa Cây ở Colombo, Tích Lan.

Hội nghị năm nay có chủ đề “Phật giáo v́ Ḥa b́nh Thế giới”, với sự tham dự của khoảng  300 Giáo hội, tăng sĩ, cư sĩ từ 49 quốc gia tham dự.

Lễ Khai mạc của hội nghị vào ngày 2-11 sẽ có sự tham gia của Tổng thống và Thủ tướng Tích Lan, trong khi các cuộc họp bàn tṛn sẽ diễn ra vào ngày 3 và 4-11 theo lịch tŕnh.

Lễ Bế mạc sẽ được tổ chức vào ngày 5-11, và ngoài ra c̣n có 2 tour tham quan lần lượt  đến Anuradhapura và Kandy vào ngày 3 và 4-11-2017.

(News Lanka – October 27, 2017)

 

Seventh World Buddhist Summit in Sri Lanka

Biểu trưng của  Hội nghị thượng đỉnh Phật giáo Thế giới lần thứ 7

Photo: News Lanka

 

 

 

 

 


Bài vở đóng góp xin gửi về: baivochanhphap@gmail.com
Copyright © 2009 Chanh Phap Magazine
Last modified: 11/08/17