Những vấn nạn từ sự xung đột

 

 Bhikkhu Bodhi

Nhật Tịnh lược dịch

 

 

Mặc dù nhân loại đều yêu chuộng và ước muốn được sống trong hoà b́nh, nhưng một trong những điều thật mỉa mai nhất, là chúng ta lại thường bị lôi cuốn vào sự xung đột, chống đối với các người khác làm tổn hại sự tương giao bởi  v́ t́nh trạng căng thẳng, ngờ vực hoặc có thái độ thiếu cởi mở.

Điều đặc biệt khó khăn nầy, v́ hiển nhiên là chúng ta đều biết rằng sự giao hảo hài hoà với tha nhân là điều kiện cần th́ết cho cuộc sống của mọi người đều được hạnh phúc. Đó không chỉ là các giao tế cho phép ḿnh không gây xáo trộn trong việc đeo đuổi những mục đích cần thiết mà chúng ta quan tâm để con người được hoàn thiện, nhưng c̣n đem lại cho chúng ta một sự an lạc đầy ư nghĩa trong quan hệ với tất cả mọi người.  Ngược lại, nếu đời sống thường tranh chấp th́ tự bản chất lại gây khổ đau, dẫn đến sự thiếu thân thiện, cố chấp v́ nội kết bởi ḷng sân hận và đố kỵ. Thực vậy, dù là sự xung đột xẩy ra như thế nào- dù ai thắng hoặc bại, th́ kết quả cũng đem đến sự tổn hại cho cả hai bên giống nhau.

Tuy nhiên, mặc dù cuộc sống hài hoà hứa hẹn đem đến nhiều hạnh phúc, trong khi với sự giao tế thiếu chia sẻ thường để lại sự tổn hại và bất hạnh, nhưng một phần lớn trong đời sống chúng ta và những người chung quanh, đều bị vướng vào trong ṿng tranh chấp và bất hoà. Sự mâu thuẫn có thể được kiềm chế trong sự im lặng và oán giận hoặc có thể bùng nổ bằng bạo động ác liệt và tàn hại, và có thể lôi kéo đến những cá nhân liên hệ, hoặc những thành phần dân tộc, đảng phái chính trị, giai tầng xă hội hay ngay đến cả quốc gia. Nhưng có thể do một hoặc trong những biểu hiện  khác của chúng ta, sự có mặt của bất đồng là điều không thể tránh được. Hoà b́nh và hoà thuận là nổi băn khoăn xa vời như giấc mơ đẹp của đêm mùa hè hoặc là lư tưởng đẹp mà mọi nguời đều trân trọng mưu cầu có được. Nhưng trong khi thực tế và giấc mơ bị tan biến, chúng ta buồn tức, nên thấy như vậy là ngu ngốc, liền lao vào trong sự cật lực, ganh đua kiếm tiền với ḷng vui thích.

Theo lời dạy của đức Phật, th́ cứu cánh của con người đều muốn thoát khổ đau, nên Ngài giới thiệu những phương pháp dạy cho chúng ta làm thế nào để sống an lạc với tha nhân. Mỗi pháp sống hài hoà không phải nguồn suối chỉ để tự toại nguyện, mà bởi v́ c̣n là điều khởi đầu để theo con đường dẫn đến tự do hoàn toàn. Sư hạnh phúc cuối cùng do tỉnh thức chỉ có mặt duy nhất trong tâm v́ do hoà b́nh với tha nhân, và tâm ta chỉ có thể hạnh phúc với tha nhân khi chúng ta áp dụng phương pháp chuyển hoá để có thể loại trừ gốc rễ của bạo động đă từ lâu nằm sâu ẩn trong tâm của chúng ta.

Ở Ấn độ xưa kia, có một lần vị trời Sakka đến bạch với đức Phật rằng :”Do nghiệp duyên ǵ mà con người dù muốn sống chung hoà b́nh, không đố kỵ và thù hằn với người khác, nhưng lại thường sống trong bất hoà, với thù hận và đố kỵ?”.

Đức Thế Tôn nói rằng:”Đó là do bởi nghiệp tham lam và đố kỵ trói buộc con người, nên dù vẫn mong ước được sống hoà b́nh, những vẫn thường gây bất hoà, với ḷng thù hận và đố kỵ”. Nếu t́m hiểu tận nguồn của sự xung đột, th́ chúng ta nhận thấy rằng gốc rễ không phải bởi v́ giàu sang, địa vị, hoặc tài sản, nhưng lại xuất phát từ tâm. Nó phát khởi bởi v́ ḷng đố kỵ về những phẩm chất mà kẻ khác sở hữu mà chúng ta thèm muốn có được, và cũng bởi v́ bị lèo lái bởi ḷng tham dục không được thoả măn để định danh tất cả là của ta.

Ḷng đố kỵ và tham lam đều có gốc rễ từ hai nền tảng của trạng thái tâm lư.

Ḷng đố kỵ bởi v́ chúng ta định danh cho các mọi sự vật là “ta”, nên luôn luôn muốn gán danh lên, tùy thuộc theo tâm tham của ḿnh, và biểu lộ khuynh hướng gán ghép đó ra để cho mọi người biết và phải thừa nhận.

Ḷng tham tăng trưởng do v́ chúng ta muốn chiếm hữu: cố gắng phân cắt những mảnh đất dành riêng cho ḿnh và xác định rằng những đất nầy do ḿnh sở hữu để thoả măn gốc tham và tự đề cao cái ngă là quan trọng.

Bạo động có nguồn gốc từ ḷng đố kỵ và tham lam. Một người theo con đường bất bạo động cần phải học sự từ bỏ, không c̣n có tư tưởng bám chặt và ḷng tham muốn xoay quanh khái niệm về cái Ta và của ta, mọi nổ lực để định danh và sở hữu. Phương pháp nầy đem lại sư hoàn thiện do trí tuệ tăng trưởng, nhận thức được bản chất rỗng không, vô ngă của tất cả mọi hiện tượng; và từ nội tâm biểu lộ sự trống không trên nhận thức về “Ta” và của ta, là nền tảng của ḷng tham lam và đố kỵ. Tuy nhiên, mặc dù rằng sự giải thoát cuối cùng vẫn c̣n chưa đạt được, nhưng con đường đi tới vẫn tiến đến gần, tăng trưởng từ sự đơn giản với những buớc căn bản nằm theo từ những bước chân.

Hai bước căn bản cần thiết để thay đỗi quan điểm với năng lực chuyển hoá ḷng tham lam và đó kỵ. Một là ḷng Hoan hỷ (mudita), năng lực nh́n thấy sự thành công của tha nhân với ḷng hoan hỷ như chính ḿnh đạt được. Bước kế tiếp là Khoang dung (caga), đó là sự sẵn ḷng và từ bỏ. Phương pháp trước là đặc biệt để giải trừ ḷng đố kỵ, và phương pháp để chuyển hoá ḷng tham. Tựu chung của hai phương pháp đều nhằm nhổ lên cái ư thức định danh bởi cái ngă chật hẹp, và mở rộng tâm đến những người khác để chia sẻ sự hạnh phúc và thoát khỏi khổ đau.

Chỉ riêng một cá nhân, chúng ta không hy vọng đem nguyện lực để có thể giải quyết sự bạo động trong phạm vi rộng lớn liên hệ đến vấn đề xă hội hoặc quốc gia mà ḿnh đang sinh sống. Chúng ta đang sống một thế luôn sẵn sàng bạo động, do đó, tác động của bạo lực đă tràn khắp, khó dập tắt và đầy sức mạnh khủng khiếp. Nhưng những người con của Đấng Giác Ngộ, th́ điều chúng ta phải làm và cần làm là biểu lộ năng lực của sức mạnh hoà b́nh: tránh đem lời nói hoặc hành động có thể nẩy sinh ra thù oán, để chữa lành sự phân tranh, chứng tỏ giá trị của sự hài hoà và thông cảm. Chúng ta cần phải đem gương sáng mà đức Phật giảng dạy cho các đệ tử rằng:” Đó là Người làm hoà hợp lại cho những chia rẽ, làm cho t́nh huynh đệ nẩy nở, hoan hỷ trong hoà thuận, vui mừng trong hoà thuận, sung sướng trong hoà thuận, và luôn nói lời nói để tạo sự hoà hợp”.

  

The Problem of Conflict by Bhikkhu Bodhi Buddhist Publication Society Newsletter cover essay #13 (Summer-Fall 1989) Copyright © 1989 Buddhist Publication Society—For free distribution only

 

 

 


 
Bài vở đóng góp xin gửi về: baivochanhphap@gmail.com
Copyright © 2009 Chanh Phap Newspaper
Last modified: 05/31/12