TIN TỨC PHẬT GIÁO THẾ GIỚI THÁNG 3.2009

 

Triển lăm tượng Ngọc Phật lớn nhất thế giới tại Việt Nam 

Lịch tŕnh cung thỉnh tượng Phật Ngọc ở Việt Nam đă được ấn định, với đợt trưng bày mở đầu tại chùa Quán Thế Âm, quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng (từ 13-3 đến 15-3-2009), trong dịp lễ hội Quán Thế Âm 19-2 Âm lịch.

Sau đó tượng đưa vào trưng bày tại 4 địa điểm khác ở phía nam, gồm: chùa Đại Tùng Lâm ở Bà Rịa-Vũng Tàu (từ 21-3 đến 26-3), chùa Phổ Quang, quận Tân B́nh,  Saigon (29-3 đến 5-4), chùa Hoằng Pháp, quận Hóc Môn, Saigon (9-4 đến 24-4), chùa Vạn An, huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp (1-5 đến 10-5).

Tượng có tên là "Phật Ngọc cho Ḥa b́nh Thế giới", cao 3.5 mét và nặng 4.65 tấn,  được tạo tác từ tảng ngọc thạch nguyên khối khổng lồ. Tượng được điêu khắc theo khuôn mẫu Đức Phật Thích Ca đang thờ trong Bảo Tháp Đại Từ Bi tại thánh địa Bồ đề Đạo tràng, Ấn Độ.  

Sau điểm đến đầu tiên là Việt Nam, tượng Phật Ngọc sẽ được trưng bày tại Úc, Mỹ, Indonesia và các nước khác.

(Thanh Nien News, 7-3-2009)

 

NHẬT BẢN: Chùa chiền và việc cấm hút thuốc lá

Hưởng ứng các biện pháp chống hút thuốc lá được phát động trong những năm gần đây, ngày càng có thêm các ngôi chùa nổi tiếng thu hút rất đông khách tham quan đă cấm hút thuốc trong khuôn viên chùa. 

Người ta có thể thấy rơ những biển báo không-hút-thuốc tại 11 vị trí của chùa Koganji ở hạt Sugamo thuộc trung tâm Tokyo. Nhiều chùa chỉ cấm hút thuốc bên trong các toà nhà quanh chánh điện,  nhưng chùa Koganji đă thực hiện việc cấm hẳn từ 2 năm nay.

Nhiều chùa khác trên toàn quốc cũng đă cấm hẳn viêjc hút thuốc lá, như chùa Shofukuji tại quận Fukuoka và chùa Chosenji tại quận Miyagi.

Tuy nhiên một vài chùa không cấm, nhưng ghi rơ những khu vực được phép hút thuốc bên trong chùa.

(Yomiuri Shimbun, Mar. 6, 2009)

 

NAM HÀN: Ṭa án địa phương Quận cấm các chùa thu lệ phí vào cổng 

Vào ngày 3-3 toà án Uijeongbu, quận Gyeonggi,  đă cấm tất cả chùa chiền thu lệ phí từ những người leo núi. Do vụ một nhóm 22 người leo núi kiện ngôi chùa nhỏ Jajaeam vào tháng 8 năm ngoái, toà án buộc chùa này phải hoàn trả lệ phí leo núi ngang chùa cho họ. Ṭa cho rằng có nhiều con đường để leo núi nên không nhất thiết phải qua địa phận chùa chiền. V́ vậy việc thu lệ phí đi ngang chùa là điều thật vô lư.

Cộng đồng Phật tử rất bất b́nh trước quyết định này của toà.

Chùa Jajaeam đă nộp đơn kháng án. Chùa này nằm trên khu vực leo núi thuộc vùng Dongducheon,  đông bắc quận Gyeonggi. Chùa sở hữu khoảng 95% đất đai xung quanh ngọn núi. Phán xử của toà án sẽ khiến chùa mất khoản thu nhập dành cho việc bảo quản ngôi chùa, đường xá cũng như sinh hoạt chung quanh.

Một lănh đạo của môn phái Tào Khê – môn phái lớn nhất Nam Hàn-cho biết trong trường hợp xấu nhất, chùa sẽ đóng cửa tất cả các con đường dùng để leo núi.

(The Korea Times -March 5,  2009)

 

ẤN ĐỘ: Tàu hoả Mahaparinirvan đoạt giải thưởng Du lịch Quốc gia

Được ngành hoả xa đưa vào sử dụng từ năm 2007 đến nay, chiếc tàu nhanh Mahaparinirvan nối liền mạng mạch du lịch Phật giáo nổi tiếng đă được nhận giải thưởng Du lịch Quốc gia, v́ nó cung cấp cho du khách chuyến du hành “an toàn và không ǵ bằng”. Du khách quốc nội và  ngoại quốc từ châu Á, châu Âu và Bắc Mỹ rất ngưỡng mộ ḷng mến khách và các dịch vụ tuyệt hảo từ đội ngũ nhân viên của tàu hoả này.

Tàu khởi hành từ Delhi qua hành tŕnh 8 ngày đến Bodhgaya,  Rajgir, Nalanda, Varanasi, Sarnath, Gorakhpur, Kushinagar, Lumbini-Sravasti và Agra.

(Indopia-March 3, 2009)

 

NHẬT BẢN: Kẻ chuyên trộm tượng Phật

Tokyo - Kẻ trộm là Itsuo Abe,  59 tuổi, bị cảnh sát bắt sau khi lấy cắp một tượng Phật bằng gỗ có từ thế kỷ 17,  cao 70 cm,  từ ngôi chùa Kenninji tại cố đô Kyoto.

Trong nhà của Abe, cảnh sát t́m thấy 20 tượng Phật khác, đều do ông ta đánh cắp tại mấy chùa khác ở Kyoto trong mấy tháng gần đây. Tất cả các tượng được đặt trong một căn pḥng, phía trước là đồ dâng cúng gồm táo và chuối.

Abe nói rằng ông ta trộm tượng v́… ḷng mộ đạo,  do thích tượng Phật nên ông ta ‘đem’ về nhà để hàng ngày cúng bái (!?).

Sau vụ việc này, chùa Kenninji đă bố trí nhân viên an ninh đi tuần tra, tăng gấp đôi số camera giám sát (khoảng 30 máy) và cài đặt các bộ cảm biến hồng ngoại trong khuôn viên chùa.  

(Reuters-March 3, 2009)

 

HOA KỲ: Việc tôn trí tượng Phật Quan Âm tại  thành phố Tulsa 

Tulsa, Oklahoma: Tượng Phật Quan Âm bằng đá granite cao 16,3 mét trên nền móng 2,6 mét theo kế hoạch sẽ được dựng tại chùa Tam Bảo, 16933 E. 21st St.

Theo mục tiêu dài hạn cho 5 năm tới, một chùa lớn hơn có thể sẽ được xây để phù hợp với pho tượng này.

Vào ngày 24 tháng 3, Ủy ban Xét duyệt sẽ xem xét lần cuối về mặt giấy tờ để cho phép dự án được tiến hành trên đất của chùa này. Nói chung, các nơi thờ phụng tại Tulsa phải được sự miễn trừ đặc biệt từ Ủy ban Xét duyệt của thành phố, nếu không toạ lạc tại các khu được qui hoạch về thương mại.

Chùa Tam Bảo đă được sự miễn trừ đặc biệt của Ủy ban này vào năm 1993.

Phật tử đều ước mong việc tôn trí pho tượng, không chỉ v́ lợi ích của họ mà c̣n để thu hút thêm nhiều người Mỹ nữa có quan tâm đến Phật giáo.Và tượng cũng sẽ góp phần làm đẹp cho thành phố nữa.

(AP, World Staff Writer - March 9, 2009)

 

LÀO: Nạn trộm cắp tượng Phật tại tỉnh Savannakhet 

Tượng Phật được xem là linh thiêng tại Lào. Nhưng từ tháng 9-2008 đến tháng 2-2009 đă có khoảng 200 tượng Phật bị trộm từ 5 ngôi chùa ở tỉnh Savannakhet, miền nam nước này. Nhiều tượng trong số đó có hơn 100 năm tuổi, giá trị không rơ nhưng tất cả đều là bảo vật thiêng liêng.

Ông Khampong, Vụ phó Bộ Thông tin & Văn Hoá Lào cho biết: Số tượng bị trộm là để bán cho các tay sưu tập trong và ngoài nước. Bọn trộm là những thanh niên nghiện ma tuư đang nhắm vào chùa chiền tại các làng mạc hẻo lánh như làng Dong Dok Mai và làng Nakhu ở hai quận Champone và Uthumpone.

Cảnh sát đang điều tra, nhưng đến nay họ vẫn chưa bắt được vụ trộm nào.

Vào cuối tháng 3 này sẽ có cuộc họp của các quan chức để bàn về việc bảo vệ các tác phẩm điêu khắc Phật giáo có tính chất lịch sử này.

(AFP-March 10, 2009) 

 

Vương quốc Anh: Viện Bảo tàng Victoria & Albert (V & A) triển lăm điêu khắc Phật giáo 

Luân Đôn - Viện Bảo tàng V & A sẽ khai trương Pḥng triển lăm của Quỹ The Robert H.N. Ho Family vào tháng 4, là pḥng triển lăm đầu tiên về điêu khắc Phật giáo tại Vương quốc Anh.

Pḥng sẽ trưng bày những tác phẩm nổi bật từ bộ sưu tập mang tầm thế giới của V & A về điêu khắc Phật giáo, bao gồm từ các tác phẩm điêu khắc thuộc di tích lớn của chùa Trung quốc cho đến những tượng Phật mạ vàng rất nhỏ.

Pḥng triển lăm sẽ thuật lại cuộc đời của Đức Phật và về sự truyền bá đạo Phật từ Ấn Độ đến những khu vực khác của châu Á.Những tác phẩm điêu khắc sẽ được sắp xếp theo nhóm địa lư, để nói lên sự đa dạng về sáng tạo nghệ thuật trên khắp châu Á. Điều này phản ảnh sự khác nhau trong tu hành của Phật giáo Ấn Độ, Tích Lan, vùng Hi Mă Lạp Sơn, Miến Điện, Java, Thái Lan, Trung quốc và Nhật Bản.

Ngoài những tượng, tranh vô cùng quư giá có cách đây từ vài trăm năm đến hơn một ngh́n năm, pḥng c̣n trưng bày bệ thờ Mandalay của Miến Điện cao 3 mét  rất ngoạn mục.

(Huliq.com- March 10, 2009) 

 

Tây Tạng: Cung điện Potala nhận chịu lệnh cấm mới 

Bắc Kinh, Trung quốc – Sau lời kêu gọi của Liên Hi \ệp Quốc về bảo tồn tốt hơn môi trường tự nhiên tại Cảnh quan Di sản Thế giới thuộc UNESCO, Trung quốc đă xiết chặt lệnh cấm quảng cáo và xây dựng bên ngoài Cung điện Potala nổi tiếng của Tây Tạng.

Có thêm những luật mới giữa lúc du khách nước ngoài bị ngăn cấm đến Tây Tạng, và trước những căng thẳng có thể xảy ra qua những phản kháng chống chính quyền để kỷ niệm cuộc biểu t́nh lớn chống lại sự cai trị của Trung quốc hồi năm ngoái.

Những qui định mới đối với Cung điện Potala tạo thành một khu vực được bảo vệ ở cả bốn phía. Cung điện đồ sộ 350 năm tuổi nằm trên đồi thuộc thủ đô Lhasa này là nhà mùa đông trước đây của Đức Đạt Lai Lạt Ma, nhà lănh đạo Phật giáo tối cao của Tây Tạng.

Những luật mới được áp dụng trong tháng này sẽ phạt tiền lên đến 1.000 Nhân dân tệ ($145) và có thể truy tố trước pháp luật đối với những vi phạm nghiêm trọng.

(AP – March 12, 2009) 

 

Indonesia: Giới hữu trách lên tiếng về Buddha Bar (Quán rượu Đức Phật) 

Buddha Bar là chi nhánh của công ty Khách sạn & Khu nghỉ mát George V có trụ sở tại Paris, Pháp.

Quán gồm tầng trên với trần nhà thật cao, có tượng Đúc Phật cao 6 mét hướng về nhà hàng 240 chỗ ngồi được thiết kế như hang động; tầng dưới là quán rượu có nhạc. Nó nhanh chóng trở thành điểm nóng của thanh niên và giới giàu có.

Từ khi khi trương vào tháng 12 năm ngoái đến nay, quán đă bị sinh viên Phật giáo phản đối. Đối với họ, việc quán sử dụng biểu tượng tôn giáo của họ là phạm thượng.

Bộ trưởng Bộ Tôn giáo Indonesia là ông M. Maftuh Basyuni đă yêu cầu quản đốc người Pháp của Buddha Bar phải đóng cửa hoặc thay đổi tên quán.

Hội đồng Lập pháp Jakarta cũng đă lập lại yêu cầu cần phải đóng cửa quán v́ đó là cách tốt nhất để làm dịu đi sự phẫn nộ của Phật tử.

Ngoài ra, Ủy ban Pḥng chống Tham nhũng đă yêu cầu chính quyền thành phố Jakarta làm rơ quyền sở hữu cao ốc mà Buddha Bar đang sử dụng: Trước đây nó là Pḥng Nhập cư thời thuộc địa Ḥa Lan, được mua lại và tu sửa bằng tiền công quỹ lên đến gần 2,9 triệu đô la!

(AP - March 13, 2009)

 

Sửa chữa Tu viện Phật giáo Tây Tạng 450 năm tuổi 

Trung quốc: Đến cuối năm 2009, Trung quốc với kinh phí từ chính quyền trung ương sẽ hoàn tất ṿng thứ ba của những đợt tu sửa đại qui mô Tu viện Taer, tỉnh Thanh Hải.

Lần sửa chữa thứ nhất mất 4 năm, bắt đầu vào năm 1992 với kinh phí 37 triệu tệ (5.3 triệu USD).

Lần thứ hai dành cho việc tu sửa chánh điện, bắt đầu từ năm 2001, kinh phí hơn 30 triệu tệ.

Hiện nay Tu viện Taer đang trong quá tŕnh tu sửa ṿng thứ ba, bắt đầu từ tháng 4 năm 2008,  tốn 25 triệu tệ (khoảng 3.65 USD).

Tu viện Taer, được xây vào năm 1560, là một trong sáu đền chùa lớn nhất của giáo phái Gelug thuộc Phật giáo Tây Tạng. Nó được xây bởi nhà lănh đạo Tson-Khapa, người sáng lập giáo phái Gelug và là vị thầy của Panchen Lạt Ma thứ nhất và Đạt lai Lạt ma thứ nhất.

Tu viện nổi tiếng với công tŕnh kiến trúc tuyệt đẹp và với khoảng 20 ngh́n tác phẩm tôn giáo. Tuy nhiên, từ bốn thế kỷ qua, nó bị huỷ hoại bởi hoả hoạn, động đất, lở đất và lún sụt nền móng.

(Tân Hoa Xă, March 9, 2009)  

 

HOA KỲ: Đức Đạt lai Lạt ma đến thành phố Albany, New York 

Chuyến thăm Albany của Đức Đạt lai Lạt ma vào tháng 4 tới sẽ là một sự kiện lịch sử đối với thành phố này.

Ông Jerry Jennings, thị trưởng Albany, đă long trọng thông báo trong một cuộc họp báo rằng: Đức Đạt lai Lạt ma sẽ đến thành phố vào ngày 19 tháng 4, bắt đầu chuyến thăm 5 ngày của ngài.

Chuyến thăm này sẽ làm thay đổi bộ mặt của thành phố Albany, và sẽ thu hút những tín đồ đến từ những nơi xa xôi như Tây Tạng, Ấn Độ và Mỹ La tinh.

Ngài là Đức Đạt lai Lạt ma thứ 14, người đă nhận giải Nobel Hoà b́nh năm 1989 qua cuộc đấu tranh bất bạo động của ḿnh cho sự giải phóng Tây Tạng.

Ngài đi khắp thế giới để thuyết pháp về hoà b́nh, bất bạo động, về sự hiểu biết lẫn nhau giữa các tôn giáo và về sự quan hệ và cảm thông toàn thế giới.

Theo lịch tŕnh của chuyến thăm kéo dài trong 5 ngày lần này, Đức Đạt lai Lạt ma sẽ thuyết pháp tại Trung tâm Times Union và Đại học Albany.

(CBS 6, March 17, 2009)  

 

TRIỀU TIÊN: Bảo vật văn hoá Phật giáo qua những biến động trong lịch sử 

Seoul, Nam Hàn: Qua những thời kỳ hỗn loạn của lịch sử Triều Tiên, rất nhiều tài sản văn hoá của nước này bị cướp đoạt, lấy cắp và buôn lậu ra nước ngoài. Trong số đó có những bảo vật về văn hoá Phật giáo, đă  bị lấy mất qua những cuộc chiến với Nhật, Pháp và trong cuộc nội chiến Bắc - Nam.

Pháp đang giữ "Hợp tuyển Thiền giảng của các Đại sư Phật giáo", là nguyên bản hiện c̣n cổ xưa nhất thế giới, được in bằng bản xếp chữ kim loại vào năm 1337 thuộc Triều đại Koryo. Một tác phẩm Phật giáo khác là "Hồi kư về cuộc Hành hương đến Ngũ quốc của Ấn Độ" của một tu sĩ Phật giáo tên là Hyecho đến từ vương quốc Shilla.

C̣n Nhật Bản là nước hiện giữ nhiều tài sản văn hoá Triều Tiên bị đánh cắp nhất, khoảng trên 34.369 món - trong số đó có khoảng 99 phần trăm tranh Phật giáo có từ thời đại Koryo.

Tính đến nay, Triều Tiên đă thu hồi được từ 10 nước tổng cộng 7.466 tài sản văn hoá bị lấy cắp. Nhật Bản đă trả lại 1.321 món, nhưng chính quyền Nhật nói rằng họ không thể làm ǵ về những bảo vật từ các nhà sưu tập tư nhân cất giữ, mà chỉ yêu cầu họ tự nguyện trả lại thôi.

(Chosun Ilbo, March 19, 2009)  

 

INDONESIA: Việc thay đổi tên Buddha Bar (Quán rượu Đức Phật) 

Jakarta, Indonesia: Sau những phản đối từ các tổ chức Phật giáo khác nhau, Buddha Bar cuối cùng đă đồng ư thay đổi tên quán.

Ông Prijanto, phó thống đốc Jakarta cho biết: Việc tố tụng yêu cầu thay đổi tên đă được chủ quán chuyển đạt đến người chủ thương hiệu kinh doanh tại Pháp. Tuy nhiên chính quyền thành phố không đóng cửa quán v́ nó không vi phạm luật. Thậm chí không thể buộc quán rượu có trụ sở tại Pháp này phải đổi thương hiệu. Là v́ nó đă được đăng kư với Tổng cục Quyền Sở hữu Trí tuệ của bộ Luật và Nhân quyền, và nó có quyền được bảo vệ tác quyền.

Trưởng ban Cố vấn Cộng đồng Phật giáo thuộc bộ Tôn giáo, ông Budi Setiawan khuyên Phật tử b́nh tĩnh và hoà hoăn đối với việc giải quyết vấn đề và tránh gây hỗn loạn. Ông nói đă có một cuộc họp giữa chính quyền Jakarta là nơi cấp giấy phép kinh doanh, chủ nhà hàng thuộc Buddha Bar và đại diện cộng đồng Phật giáo Indonesia cùng các tổ chức Phật giáo khác.

Dựa vào các kết quả của cuộc họp, các biện pháp sẽ được thực hiện kể cả việc yêu cầu chính quyền Jakarta xem lại giấy phép của quán.

(ANTARA News, March 19, 2009)  

                                                                            

Nhiều nhà sư  Tây Tạng bị bắt giam sau một vụ bạo động 

Bắc Kinh, Trung quốc: Gần 100 nhà sư Tây Tạng bị giam giữ sau khi hàng trăm người tấn công một đồn cảnh sát và các viên chức chính quyền tại thị trấn Ragya, quận Golog, tỉnh Thanh Hải (đông bắc Trung quốc).

Theo Tân Hoa Xă, các nhà sư từ một tu viện địa phương tấn công đồn cảnh sát khiến một số viên chức chính quyền bị thương nhẹ. Và 6 người có liên quan trong vụ tấn công đă bị bắt và 89 người khác đầu hàng. Chỉ có 2 người trong số đó không phải là tu sĩ.

Vụ bạo động nổ ra hôm thứ bảy, 21 tháng 3, khi một tu sĩ bị cảnh sát bắt giam đă trốn thoát và sau đó tự vẫn. Theo AP, tu sĩ Tashi Sangpo 28 tuổi này bị bắt do đă giăng lá cờ Tây Tạng trên mái của tu viện vào ngày 10 tháng 3 – là hành động thuộc diện bị điều tra “do có nghi vấn về các hoạt động đ̣i độc lập cho Tây Tạng”.

(The Guardian, March 23, 2009)

 

Trung quốc: Chùa Famen mở cửa lại 

Chùa Famen (Pháp Môn tự) ở tỉnh Shaanxi (Thiểm Tây), tây bắc Trung quốc, là nơi cất giữ xá lợi xương ngón tay của Đức Phật.

Vào năm 1987, các nhà khảo cổ đă t́m thấy xương ngón tay của Đức Phật cùng 2000 di chỉ trong một đại sảnh dưới ḷng đất trong chùa. Xá lợi được xác định là xương ngón tay của Phật tổ Thích Ca Mâu Ni.

Kể từ đó chùa Famen trở thành một nơi thiêng liêng đối với Phật tử trên toàn thế giới.

Trong 20 năm qua chùa đă tiếp khoảng 10 triệu khách tham quan.

Nhưng chiều ngày 20 tháng 3 vừa qua, ban quản trị đă đóng cửa chùa do không đồng ư về việc một đội xây dựng “Công viên Cảnh quan Văn hoá Chùa Famen” xây một bức tường trước cổng chùa. Bức tường đă cản trở xe cộ của chùa và vi phạm các quyền của nơi này.

Các công nhân xây tường rào công viên đă xây lấn quá vị trí qui định của tường. Điều ấy dẫn đến bất đồng giữa ban xây dựng và ban quản trị chùa.

Nhưng đến ngày 24 tháng 3, các quan chức địa phương cho biết hai bên đă đạt được một sự thoả thuận, và chùa Famen đă mở cửa trở lại.

(Xinhua, March 24, 2009)  

 

Hoa Kỳ: Hai nhà thờ Thiên Chúa giáo trước đây được các nhà sư mua 

Buffalo, NY – Các nhà thờ St. Agnes và Visitation trước đây tại quận Lovejoy thuộc thành phố Buffalo đă được một nhóm tu sĩ Phật giáo mua với giá 360.000 usd.

Hai nhà thờ St. Agnes và Visitation đă được hợp nhất với nhà thờ St. Francis để lập ra giáo khu mới là St. Catherine Drexel. Số tiền 360.000 usd sẽ được chuyển đến giáo khu mới, gồm cả phần trả các khoản nợ trước đây của hai nhà thờ nói trên.

Các vị chức sắc của giáo khu cho biết: Năm ngoái, các nhà sư đă t́m được hai bất động sản này qua một danh mục trực tuyến của một công ty bất động sản tại Tây New York.

Nhóm nhà sư, có tên Hiệp hội Tăng già Tỳ kheo Quốc tế, dự định chuyển đổi nhà thờ thành một Trung tâm Thiền Quốc tế; nhà xứ trước đây sẽ được dùng làm chỗ ở của chư tăng và làm nhà cứu tế. Và trường học cũ sẽ chuyển thành một trung tâm giáo dục và học viện.

(WGRZ.com, March 24, 2009)  

 

Tu viện Labrang của Phật giáo Tây Tạng sẽ được bảo quản 

Là một trong sáu tu viện tối thượng của giáo phái Gelug thuộc Phật giáo Tây Tạng, Tu viện Labrang sắp chứng kiến công tŕnh bảo quản và sửa chữa lớn nhất trong lịch sử 300 năm của ḿnh.

Tu viện có diện tích trên 822.000 mét vuông được xây vào năm 1709, toạ lạc tại thị trấn Xiahe, thuộc Quận Tự trị Gannan của Tây Tạng ở tỉnh Gansu phía tây Trung quốc. Viện gồm sáu tàng kinh các, 84 điện thờ, 31 nhà có mái kiểu Tây Tạng, 30 Phật điện, và khoảng 500 pḥng dành cho tín đồ lưu trú qua đêm.

Theo giới hữu trách của Quận Gannan, kế hoạch toàn bộ của việc bảo vệ Tu viện Labrang đă được Ban quản lư Nhà nước về Di sản Văn hoá chấp thuận.

Hiện tại, Uỷ ban Phát triển và Cải tạo của quận đang nghiên cứu tính khả thi của dự án, và việc bảo quản và sửa chữa sẽ sớm được tiến hành.

Theo kế hoạch, việc bảo quản và tu sửa các di tích trong tu viện sẽ được thực hiện theo nguyên tắc “giữ nguyên trạng”. Phải đạt được sự can thiệp nhân tạo tối thiểu và sự bảo tồn tối đa các thành phần, kỹ thuật và chế tác nguyên bản.

Công tŕnh bảo vệ sẽ tạo cho các lạt ma ở Tu viện Labrang một môi trường tốt hơn để tu tập, và tu viện sẽ tiếp tục tác động vai tṛ của ḿnh vào việc ǵn giữ sự hài hoà tôn giáo và ổn định chính trị.

(Xinhua, March 26, 2009)  

 

Trung quốc và Đài Loan đồng tổ chức Diễn đàn Phật giáo Thế giới lần thứ hai 

Diễn đàn Phật giáo Thế giới lần thứ hai do Trung Hoa lục địa và Đài Loan đồng tổ chức, diễn ra trong 5 ngày (từ 28 tháng 3 đến 01 tháng 4  năm 2009) với chủ đề “Thế giới hài hoà , các duyên hoà hợp”. Thành phần tham dự gồm các tăng ni lănh đạo của các tổ chức Phật giáo, các học giả và nhà nghiên cứu Phật học.

Đây là sự kiện lịch sử của những mối giao lưu giữa Phật tử Trung quốc và Đài Loan.

Đoàn đại biểu từ 500 ngôi chùa ở Đài Loan đến tham dự những ngày đầu của Diễn đàn tại Trung quốc. Và vào ngày 30 tháng 3, có khoảng 1200 đại biểu đi máy bay từ Nam Kinh sang Đài Loan để tham dự phần c̣n lại của Diễn đàn.

Theo ban tổ chức, có trên 1000 đại biểu từ hơn 50 quốc gia tham dự lễ khai mạc (ngày 28 tháng 3) tại thành phố Vô Tích của tỉnh Giang Tô, Trung quốc.

Và tại lễ bế mạc diễn ra ở Đài Bắc, Đài Loan vào ngày 01 tháng 4, sẽ có khoảng 20.000 Phật tử cầu nguyện cho hoà b́nh thế giới.

(Deutsche Presse-Agentur, March 27, 2009)  

 

Đức Đạt lai Lạt ma vắng mặt tại Diễn đàn Phật giáo Thế giới 

Bắc Kinh, Trung quốc - Sự vắng mặt của Đức Đạt lai Lạt ma là điều đáng chú ư khi các nhà lănh đạo tôn giáo hội tụ tại thành phố Vô Tích, phía đông Trung quốc để tham dự Diễn đàn Phật giáo Thế giới lần thứ hai.

Đức Đạt lai Lạt ma là vị lănh tụ tinh thần của Tây Tạng đang sống lưu vong, là một trong những Tăng sĩ Phật giáo được kính trọng nhất trên toàn thế giới. Nhưng ngài đă không được mời tham dự Diễn đàn, do Trung quốc xem ngài là một nhân vật chính trị chủ trương đ̣i độc lập cho Tây Tạng.

“Ông ta là một tội phạm chính trị, đă làm quá nhiều chuyện để ly khai tổ quốc của ông ta và đi ngược lại với tính cách của một Phật tử.” Ming Sheng, Phó chủ tịch Hiệp hội Phật giáo Trung quốc phát biểu tại một cuộc họp báo hôm thứ sáu, 27 tháng 3. “Panchen Lạt ma thứ 11 (là Lạt ma được nhà nước Trung quốc công nhận) là Gyaincain Norbu, 19 tuổi, sẽ tham dự  Diễn đàn.”

Nhưng đối với Phật tử Tây Tạng, Panchen Lạt ma tái sinh thường được xem là bậc quan trọng thứ nh́ so với Đức Đạt lai Lạt ma.

(monstersandcritics.com, March 27, 2009)